Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 2 đường thẳng x và y song song với nhau
Đường thẳng d cắt x, y lần lượt tại A và B
Ta có x // y
=> \(\widehat{xAB}+\widehat{yBA}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía)
Mà \(\widehat{yBA}+\widehat{yBd}=180^o\)(2 góc kề bù)
Nên \(\widehat{xAB}=\widehat{yBd}\)(đpcm)
Đây là 2 góc nằm ở vị trí đồng vị
a.
Giả thiêt : nếu 1 dường thẳng cắt hai dường thẳng sao cho co 1 cặp góc sole trong bằng nhau
Kết luận: thì 2 đường thẳng song song
b.
GT:nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
KL: thì các góc sole trong bằng nhau
ko cần ****
các đường thẳng và góc được biểu diễn trên hình vẽ:
Kẻ AH; BK vuông góc với đường thẳng a; b
Xét tam giác vuông ABH có: B2 + BAH = 90o
lại có góc BAH + A4 = 90o (do AH vuông góc với a)
=> góc A4 = B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc A2 = A4 ( đối đỉnh) => góc A2 = B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc A2 + A1 = 180o ( 2 góc kề bù)
=> góc B2 + A1 = 180o => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp góc SLT bằng nhau A4 = B2 ta suy ra được các cặp góc SLt ; đồng vị còn lại bằng nhau, trong cùng phía bù nhau ( bạn có thể xem ở mục Hình học lớp 7, đã có câu hỏi này)
Chứng minh
Giả sử ∠(A1) ≠ ∠(B1)
Qua B kẻ đường thẳng xy sao cho ∠(ABy) = ∠(A1)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên theo dấu hiệu của hai đường thẳng song song, ta có xy //a
+) Qua điểm B ta kẻ được hai đường thẳng b và xy cùng song song với đường thẳng a. Theo tiên đề Ơ- clit suy ra đường thẳng xy trùng với đường thẳng b.
GT : c cắt a tại A, c cắt b tại B ; a song song với b
KL : \(\widehat{A_2}=\widehat{B_4}\)
Kẻ AH \(\perp\)a,b
xét \(\Delta ABH\)vuông tại H có : \(\widehat{B_4}+\widehat{BAH}=90^o\)( 1 )
Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{BAH}=90^o\)( vì AH \(\perp\)a ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_4}\) ( hai góc so le trong )
Lời Giải:
1) Vẽ hình
2)các đường thẳng và góc được biểu diễn trên hình vẽ:
Kẻ AH; BK vuông góc với đường thẳng a; b
Xét tam giác vuông ABH có: B2 + BAH = 90o
lại có góc BAH + A4 = 90o (do AH vuông góc với a)
=> góc A4 = B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc A2 = A4 ( đối đỉnh) => góc A2 = B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc A2 + A1 = 180o ( 2 góc kề bù)
=> góc B2 + A1 = 180o => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp góc SLT bằng nhau A4 = B2 ta suy ra được các cặp góc SLt ; đồng vị còn lại bằng nhau, trong cùng phía bù nhau ( bạn có thể xem ở mục Hình học lớp 7, đã có câu hỏi này)