Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Các câu hát than thân, trách phận thường sử dụng thể thơ lục bát hay lục bát biến thể đầy hàm súc, mang đậm tính dân tộc, thuần Việt. Từ ngữ bình dị, gắn liền với các hình ảnh so sánh gần gũi, giàu ý nghĩa ở nông thôn như chính sự mộc mạc, chân thành của hầu hết các câu ca dao.
Những câu hát than thân mở đầu bằng mô típ “thân em” dẫu khép lại nhưng khi đọc xong vẫn vang vọng trong trái tim người đọc. Bên cạnh sự trân trọng, ngưỡng mộ về phẩm chất cao đẹp của người phụ nũ còn là niềm thương cảm cho cuộc đời bất hạnh, đầy oan trái của họ trong xã hội phong kiến xưa. Lời ca than thân không chỉ là tiếng lòng mà còn thể hiện sự phản kháng, đấu tranh cho quyền lợi người phụ nữ. Xã hội phong kiến mục nát, bất công sẽ sụp đổ, thay vào đó sẽ là xã hội mới, bình đẳng, tôn trọng quyền lợi và khát vọng của con người. Nơi ấy người phụ nữ sẽ tìm được hạnh phúc đích thực cho bản thân mình.
Em tham khảo:
Phân tích công dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:
"Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=> Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ :
=> Bàn tay ta làm nên tất cả
=> Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )
=> Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
=> Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp
=> Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay
=> Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=> Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ
=> Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức
=> Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn .
=> Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển
THAM KHẢO:
Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ :
+) Bàn tay ta làm nên tất cả
Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )
Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp
Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay
+)Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ
Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức
Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn .
Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển
a, Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
==> Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu trượng: Ca ngợi sức mạnh tinh thần, đoàn kết tập thể làm lên mọi chiến thắng.
b, Vì lời ích mười năm trồng
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
==> Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu trượng: Nâng cao vai trò giá trị việc đầu tư yếu tố con người là quan trọng nhất.
c, Áo chàm đưa buổi phận ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
==> Dấu hiệu sự vật gọi tên sự vật : Để diễn tả tâm trạng lưu luyến cảnh chia tay đồng bào Việt Bắc với các anh chiến sĩ khi trở về thủ đô
d,Vì sao Trái Đất ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.
==> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng : Tình cảm sâu nặng, nhớ thương của nhân dân với Bác Hồ
e, Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đó cũng thành công.
==> Lấy bộ phận để gọi cái toàn thể : ca ngợi sức mạnh của người lao động, chinh phục thiên nhiên làm nên mọi thành công.
Chúc bạn học tốt!
a. - Một là đơn vị nhỏ nhất, muốn nói về kết hợp, đoàn kết. - Ba đơn vị tạo nên số nhiều, muốn nói về kết hợp, đoàn kết. Đổ máu là việc con người hay động vật bị đâm có thể gây tự thương. Huế đổ máu là muốn nhắc tới những ngày chiến tranh đầy chết chóc, khi tực dân Pháp quay trở lại xâm lược (1947)
.b. Mười năm, trăm năm - > Lấy con số cụ thể để gọi sự vật trừu tượng (ta còn gọi là Cái số).
c. Áo chàm - > Lấy dấu hiệu của sự vật (dấu hiệu y phục của người dân Việt Bắc) để gọi sự vật (là người dân Việt Bắc). d. Trái đất - > Lất vật chứa đựng (trái đất) để biểu thị vật được chứa đựng (đông đảo nhân dân bị áp bức trên thế giới).
d. Trái đất - > Lất vật chứa đựng (trái đất) để biểu thị vật được chứa đựng (đông đảo nhân dân bị áp bức trên thế giới).
e. - Bàn tay ta là một bộ phận của cả con người. Bàn tay là bộ phận trực tiếp đưa sức người để lao động chân tay có hiệu quả. Nói bàn tay ta là dùng một bộ phận để nhấn mạnh khả năng lao động của con người
Biện pháp tu từ:
-hoán dụ: "bàn tay": (lấy bộ phận chỉ toàn thể) chỉ người lao động và sức mạnh lao động cải tạo thiện nhiên, xã hội của con người.
- ân dụ:
+ "sỏi đá": khó khăn , gian nan
+ "cơm": thành quả lao động của con người
Câu 1 : Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.
Câu 2 : Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể.
Còn”ta với ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn.
“Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.
Thành và Thủy là hai anh em của nhau. Nhưng vì ba mẹ ly hôn nên Thành vả Thủy phải chia tay nhau. Như vậy thì đồ chơi cũng sẽ bị chia ra. Thành thì muốn nhường hết đồ chơi cho em của mình nhưng mà Thủy thì lại muốn anh mình giữ lại con búp bê Vệ sĩ. Vì mỗi tối khi Thành ngủ Thành luôn gặp ác mộng. và thủy thì sẽ giữ con búp bê Em nhỏ. Em đến trường để chia tay với bạn bè và thầy cô giáo của mình. Cô giáo đã tặng cho Thủy 1 món quà nhưng thủy ko nhận vì Thủy sẽ ko đi hok nửa mà ik phụ mẹ bán trái cây. Cô giáo đã rất buồn vì nhỏ tuối như thủy mà đã phải đi bán trái cây không được hok hành như các bạn khác. Và cuối cùng Thủy cũng đã để lại cho Thành con Em Nhỏ, vì Thủy ko muốn hai con búp bê bị chia tay giống như hai anh em của mình và luôn muốn chúng thật vui vẻ , hạnh phúc...
mk làm theo ý mk nhé
nếu ko hay , thông cảm nha. ... mk dở văn lém
Thành và Thủy là hai anh em hết mực yêu thương nhau nhưng lại phải chia tay nhau vì bố mẹ họ ly dị. Trước khi chia tay, hai anh em chia đồ chơi cho nhau. Thành nhường hết đồ chơi cho em. Thủy sợ anh lại gặp ác mộng, chia cho anh con búp bê Vệ Sĩ để nó canh giấc ngủ cho anh, còn em nhận lấy con Em nhỏ. Hai anh em còn đến trường để Thủy chia tay với cô giáo và bạn bè. Cô giáo tặng Thủy một quyển sổ và một chiếc bút máy nắp vàng nhưng em không dám nhận vì mẹ đã sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Trước khi chia tay, Thủy suy nghĩ lại, đã đưa luôn cho anh con búp bê Em Nhỏ, đề hai con búp bê không bao giờ phải xa nhau như Thành và Thủy.
“Bài ca vỡ đất” của Hoàng Trung Thông ra đời năm 1948, có giá trị như một chân lý khẳng định vai trò to lớn của sức lao đốngáng tạo của con người trong việc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cuộc sống của con người. Hai câu thơ tiêu biểu sau đây nhằm ca ngợi tinh thần lao động ấy là:
“Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
Nhìn lại quá trình lao động sáng tạo của nhân dân ta mấy chục năm gần đây ta càng thấy rõ giá trị của hai câu thơ trên.
Hình ảnh bàn tay, tượng trưng cho sức lao động của con người. Sỏi đá tượng trưng cho những trở ngại, khó khăn mà con người thường gặp trong đấu tranh chinh phục thiên nhiên. Cơm tượng trưng cho thành quả lao động mà con người thu được sau quá trình lao động của mình. Câu thơ ngắn gọn, giàu hình ảnh trên đã nêu lên mối quan hệ nhân quả giữa sức lao động của con người và công cuộc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho con người, tạo điều kiện ấm no hạnh phúc cho con người. Khái quát hơn,câu thơ còn ca ngợi vai trò, tác dụng to lớn của lao động trong việc cải tạo và chinh phục thiên nhiên, tạo ra những thành quả vật chất va tinh thần cho xã hội.
Tất cả mọi của cải vật chất, tinh thần trong xã hội đều do sức lao động của con người mà có. Con người cày cấy, trồng trọt để có lương thực, con người còn vẽ tranh, nặn tượng, sáng tác âm nhạc, thơ văn để đời sống tinh thần thêm phong phú.
Trong hoàn cảnh chiến tranh, đát nước ta đã trải qua bao nhiêu cảnh tiêu điều. Do vậy, hòa bình lập lại cũng là lúc nhân dân ta bắt tay xây dựng, hàn gắn vết thương chiens tranh bằng chính bàn tay cần cù của mình. Mảnh đất xưa kia là chiến trường Điện Biên, thê mà chỉ mấy tháng sau, mầm sống đã lấm tấm xanh để trở thành nông trường Điện Biên. Những vùng đất hoang vu bạc ngàn, rừng ngập mặn, giờ đây đã san sát những vườn tược, đồng lúa xanh tươi. Chính những đôi bàn tay lao động với trái tim và khối óc của con người đã làm thay da đổi thịt mảnh đất hoang vu kia. Phải chăng sức lao động có khả năng giúp con người vượt qua mọi thử thách cao nhất?
Còn nữa, những công trình thủy điện Tri An, Sông Đà mọc lên từ những vùng đất khô cằn, những chiếc cầu sông Hàn Đà Nẵng,cầu Mỹ Thuận huyết mạch đã được xây dựng để nối liền những miền kinh tế khác nhau của đất nước. Hay công trình đại thủy nông Phú Ninh đã cho ta dòng nước mát cung cấp cho tất cả các huyện thành của tỉnh Quảng Nam. Những nhà máy xí nghiệp mọc lên từ mọi miền đất nước để phục vụ cho nhu cầu của con người. biết bao nhiêu công trình lớn nhỏ khác nhau….tất cả đều do bàn tay cần cù và khối óc sáng tạo của con người xây dựng.Vậy là do bàn tay, công sức, khối óc của chúng ta đã làm nên tất cả, làm thay đổi bộ mặt của đất nước về mọi phương diện.
Tóm lại, mọi của cải vật chất và tinh thần trong xã hội đều do sức lao động của con người làm ra. Hiểu rõ sức mạnh thần kì ấy, ta không thể quên lao động có phương pháp, có động cơ đúng đắn và cao đẹp là góp phần vào sự đổi mới của đất nước và dan tộc.