K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

làm khô HN 3 ta cần dùng CaO, KOH

lamg khô O2 ta dùng tất cả cấc chất trên

làm khô CO ta sử dụng H2SO4đ P2O5, CaO, KOh

Ko thể làm khô hh CO2 , NH3 = cấc chất rtrên đc

12 tháng 8 2020

ủa mà khô là ko phản ứng hay là phản ứng vậy bạn??

11 tháng 8 2021

?

 

11 tháng 8 2021

Sử dụng H2SO4 vì nó có tính hấp thụ cao

11 tháng 8 2021

Nguyên tắc để làm khô các khí ẩm là các chất đó không được tác dụng với nhau

Để làm khô các khí SO2, CO2, O2 thì phải dùng H2SO4 đặc vì SO2, CO2, O2 không phản ứng với H2SO4 đặc

Còn nếu dùng CaO thì SO2, CO2 sẽ tác dụng với CaO nên không thể dùng được

1 tháng 1 2021

dùng h2so4 đặc.vì h2so4 đặc có tính hấp thụ cao

 

10 tháng 10 2021

dùng h2so4 đặc.vì h2so4 đặc có tính hấp thụ cao

29 tháng 5 2016

Các khí tm đề bài là H2,O2,CO2 SO2 do H2SO4đ có khả năng tác dụng với NH3 và CO

H2SO4 +2NH3 =>(NH4)2SO4

HayH2SO4 +CO =>SO2 + CO2 + H2O

29 tháng 5 2016

* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô. 

* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô: 

- H2SO4 đặc: 

+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3 

+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO 

- P2O5: 

+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3 

+ Không làm khô được: NH3 

- CaO: 

+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO 

+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2 

- NaOH rắn (khan): 

+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO 

+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2 

- CaCl2 khan: 

+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3. 


* Quay lại bài toán: 

Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO 

Vậy những khí được làm khô gồm: H2, CO2, SO2, O2. 

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không đổi màu: Oxi

b) Dùng quỳ tím

- Hóa đỏ: CO2

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không hiện tượng: CO

c) 

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa xanh: NH3

+) Không đổi màu: Oxi

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2

- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom 

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2

 

28 tháng 7 2021

a) 

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy màu xanh nhạt : H2

- Tắt hẳn : CH4

b) 

Sục mỗi khí vào bình đựng AgNO3 / NH3 dư : 

- Kết tủa vàng : C2H2

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Tắt hẳn : CH4

28 tháng 7 2021

a)

Trích mẫu thử

Cho vào dung dịch brom

- mẫu thử mất màu là $C_2H_4$

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

Nung hai khí với Cu ở nhiệt độ cao : 

- mẫu thử làm chất rắn chuyển từ nâu sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dd AgNO3/NH3

- mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2

Cho mẫu thử còn vào dd brom

- mẫu thử làm mất màu là C2H4

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là O2