Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a/ Sai . Sửa : a \(\in N\Rightarrow a\ge0\) b/ Đúng
c/ Sai . Sửa : \(a\in N\)và b < a \(\Rightarrow b\)<0 c/ Sai . Sửa :a\(\in N\) và b\(\le0\Rightarrow\)a\(\ge b\)
2/
TH1 : a<b<0 TH2 : a<0<b TH3 : 0<a<b
Vậy có tất cả 3 trường hợp về thứ tự của 3 số a , b, 0
3/
a/ Đúng
b/ Sai . Sửa : Mọi a,b\(\in Z\); |a| > |b| thì:
- Với a,b đều là số nguyên dương thì a > b
- Với a ,b đều là số nguyên âm thì a < b
- Với a âm , b dương thì a < b
-Với a dương , b âm thì a > b
c/ Đúng
Ta có : \(b>0,d>0,\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow ad< bc\) ( 1 )
\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)
\(\Rightarrow a\left(d+b\right)< b\left(a+c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)
Vì \(b>0,d>0,\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}=ad< bc\)
\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\) ( 2 )
\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
a. a thuộc số tự nhiên suy ra a lớn hơn không
b.a thuộc số nguyên và a không thuộc số tự nhiên suy ra a bé hơn 0
c.a thuoc so tự nhiên và b bé hơn hoặc bằng 0 suy ra a lớn hơn b
d.a thuộc n và b lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra a lớp hơn b
câu a là sai vì 0 cũng thuộc n
câu b là đúng
câu c là sai vì a cũng có thể là 0
câu d là sai vi a cũng có thể là 0
Bài 3\(x=-2002\):
a.
\(\left|x\right|=2002\)
\(x=\pm2002\)
Vậy \(x=2002\) hoặc \(x=-2002\)
b.
\(\left|x\right|=0\)
\(x=0\)
c.
\(\left|x\right|< 3\)
\(\left|x\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)
\(x\in\left\{-2;-2;0;1;2\right\}\)
Chúc bạn học tốt
3. Tìm x biết
a. |x|=2002
=> x = 2002 hoặc -2002
b, |x|=0
=> x = 0
c.|x|<3
=> |x| = {0; 1; 2}
x = {0; 1; -1; 2; -2}
d.|x|>4 và x<-70
=> x < -70
x = {-71; -72, -73; -74; ...}
giúp mình với mình đang cần gấp lắm hạn chiều nay rồi
\(a)a=b\Rightarrow|a|=|b|\)
Khẳng định trên là đúng bởi vì 2 số bằng nhau sẽ luôn có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Ví dụ :
\(a=3;b=3\)
\(\Rightarrow|a|=3;|b|=3\)và \(|a|=|b|\)
Mà \(a=b\)
Vậy khẳng định trên là đúng.
\(b)|a|=|b|\Rightarrow a=b\)
Khẳng định trên là sai vì 2 số khác nhau vẫn có thể có giá trị tuyệt đối bằng nhau nếu chúng là 2 số đối nhau.
Ví dụ :
\(a=3\)\(;b=-3\)và a với b là 2 số đối nhau.
\(\Rightarrow|a|=3;|b|=3\)và\(|a|=|b|\)
Mà \(a\ne b\)
Vậy khẳng định trên là sai.
Bài 1:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)(đpcm)
Trần Đại Vỹ lm câu a sai ròi. Vd của bn : |-2|=|2| -2<2 => Sai
Cách đúng : |-2|=|2| => 2 = 2
D) I12I = I-12I nhưng 12 > -12
E) I-3I > I2I nhưng -3 < 2