Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 5. \(x^3.y^2\)
- Hệ số: 5
- Phần biến:\(x^3.y^2\)
- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:
5. \(x^3.y^2\) = \(5.1^3.4^2\)
= 5.1.16
= 5.16= 80
b. \(-\frac{4}{5}.x^7.y^{ }\)
- Hệ số: \(-\frac{4}{5}\)
- Phần biến: \(x^7.y\)
- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:
\(-\frac{4}{5.}.x^7.y\) = \(-\frac{4}{5}.1^7.4\)
= \(-\frac{4}{5}.1.4\)
= \(-\frac{4}{5}.4\)
= \(-\frac{16}{5}\)
P/s: Ở đây mình làm gộp cả câu 1 và câu 2 vào! Nếu bạn muốn tách thành 2 câu ra thì bạn tách ra nha!~
Bài 1:
a) \(5x^3y^2\)
-Hệ số: 5
-Phần biến: x3; y2
-Bậc của đơn thức: 5
b) \(\frac{-4}{5}x^7y^2\)
-Hệ số: \(\frac{-4}{5}\)
-Phần biến: x7; y2
-Bậc của đơn thức: 9
Bài 2:
a) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(5x^3y^2\), ta được
\(5\cdot1^3\cdot4^2=5\cdot1\cdot16=80\)
Vậy: 80 là giá trị của đơn thức \(5x^3y^2\) tại x=1 và y=4
b) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\), ta được
\(\frac{-4}{5}\cdot1^7\cdot4^2=\frac{-64}{5}\)
Vậy: \(-\frac{64}{5}\) là giá trị của đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\) tại x=1 và y=4
1, 3x2.(-2y)3 = [3.(-2)](x2.y3) = -6x2y3
Hệ số: -6
phần biến: x2y3
bậc của đơn thức: 5
2,a, \(P=4x^4y^2+\frac{5}{6}+3x^3y^5-3x^4y^2+4y^3-\frac{1}{3}x^3y^5-x^4y^2\)
\(=\left(4x^4y^2-3x^4y^4-x^4y^4\right)+\left(3x^3y^5-\frac{1}{3}x^3y^5\right)+\frac{5}{6}+4y^3\)
\(=\frac{8}{3}x^3y^5+\frac{5}{6}+4y^3\)
b, bậc cua đa thức P là 8
c, Thay x = 2, y = 0,5 vào P ta được
\(P=\frac{8}{3}.2^3.\left(0,5\right)^5+\frac{5}{6}+4.\left(0,5\right)^3\)
\(=\frac{8}{3}.8.\frac{1}{32}+\frac{5}{6}+4.\frac{1}{8}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(=2\)
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)
Ra ít thôi bạn ơi,mình rảnh mình sẽ làm phần tự luận nhé ~~
A.Trắc nghiệm
1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :
a. (2 phần 3 x3y4)2 b. 8x3y4 c.-6x4y3 d.(0,2x3y)4
2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :
a.-110 b.-62 c.-46 d.-28
P/S:Lẽ ra mình không làm đâu,tại vì chưa thấy ai sol cả nhé !
2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :
a.-110 b.-62 c.-46 d.-28
B. Tự luận
C1: Cho đơn thức A (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2x2y)
a) THU GỌN ĐƠN THỨC A
A = (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2\(x^2y\))
=\(\frac{-3}{10}\)\(\frac{-5}{6}\).\(2\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))
= \(\frac{15}{30}\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))
=\(\frac{1}{2}\)\(x^7 y^4\)
b) hệ quả : \(\frac{1}{2}\)
phần biến : \(x^7 y^4\)
bậc của đơn thức A là bậc 7
a) \(4 + 2t - 3{t^3} + 2,3{t^4}\)
Ta thấy đa thức có biến là y
4 là hệ số tự do
2 là hệ số của \(t\)
0 là hệ số của \({t^2}\)
-3 là hệ số của \({t^3}\)
2,3 là hệ số của \({t^4}\)
b) \(3{y^7} + 4{y^3} - 8\)
Ta thấy đa thức có biến là y
3 là hệ số của \({y^7}\)
0 là hệ số của \({y^6};{y^5};{y^4}\);\({y^2};y\)
4 là hệ số của \({y^3}\)
-8 là hệ số tự do