K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số:

4 và 9;   8 và 27

Chú ý: Ta có thể lấy các ví dụ khác.

2 tháng 8 2021

Hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số:

4 và 9

8 và 27

k cho mk lm ơn

Có nhiều ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số, chẳng hạn ta có hai ví dụ sau:

+) 6 và 35

Vì hai số này không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN bằng 1 nhưng 6 chia hết cho 2 nên 6 là hợp số; 35 chia hết cho 5 nên 35 là hợp số.

+) 10 và 27

Vì hai số này không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN bằng 1 nhưng 10 chia hết cho 2 nên 10 là hợp số; 27 chia hết cho 3 nên 27 là hợp số.

24 tháng 10 2023

8 và 9 là hợp số nhưng ƯCLN(8; 9) = 1

27 tháng 9

6.9.7.6

7 tháng 11 2017

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 44 và 99.

Thật vậy 4=22;9=324=22;9=32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN(4,9)=1ƯCLN(4,9)=1; nghĩa là 44 và 99 là hai số nguyên tố cùng nhau.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-141-trang-56-sgk-toan-6-tap-1-c41a4034.html#ixzz4xkj7PxZo

14 tháng 9 2021

Bài 1 : 

Ư(30)={30;15;10;6;5;3;2;1}

Ư(35)={35;7;5;1}

Ư(17)={17;1}

Ư(72)=  {1, 2, 4, 8, 3, 9, 6, 18, 12, 36, 24, 72}

Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a) Ví dụ a = 3 và b = - 6 thì hiệu a - b = 3 – (-6) = 9 lớn hơn cả a và b.

b) Ví dụ a = -7 và b = -1 thì hiệu a - b = -7 – (-1) = -6 lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Vd: 55 và 46

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là...
Đọc tiếp

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ

2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số

3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ

4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ

5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ

6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.

Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ

7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số  nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?

Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều

4
30 tháng 4 2015

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

30 tháng 4 2015

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu