Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng ý với ý kiến của Tín vì hiệu của hai số nguyên âm sẽ cho một số có thể lớn hơn cả số trừ và số bị trừ hoặc lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.
Ví dụ: (-2) – (-5) = (-2) + 5 = 3
Ta có: 3 > -2 và 3 > -5
Hoặc (-8) – (-3) = (-8) + 3 = -5
Ta có: -5 > -8 và -5 < 3
a)
\(A=\left\{4;6;8;10;12;14\right\}\)
b) Cách 1
\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15\right\}\)
Cách 2
B={ x \(\in\) N / \(2\le x< 16\) }
c)
\(A\subset B\)
a) A={4;6;8;10;12;14}
b)C1: B={2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
C2: B{x ϵ N/ 2=< x<16}
c) Thông cảm vì tớ hk pit đánh được dấu( ϵ, giao nhau, con )
a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử
B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử
b. C = {20; 22; 24; 26}
c. D = {27; 29; 31; 32}
1. a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}
b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}
c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}
2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}
3. Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2: A = { x\(\in\) N | x < 10}
4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.
B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.
b. C = { 22; 24; 26}
c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
a) Ví dụ a = 3 và b = - 6 thì hiệu a - b = 3 – (-6) = 9 lớn hơn cả a và b.
b) Ví dụ a = -7 và b = -1 thì hiệu a - b = -7 – (-1) = -6 lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.