K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài thơ xúc động nhất của nhà thơ Thu Bồn là bài viết về Bác Hồ, khi nghe tin Bác mất. Nhà thơ như thay mặt đồng bào miền Nam nói chung và đồng bào Tây Nguyên nói riêng bày tỏ tình cảm biết ơn vô hạn trước công ơn trời biển của Bác, cũng như lòng tiếc thương khôn cùng của mình đối với vị cha già của dân tộc. Mở đầu bài thơ, ông đã rất xúc động viết:

Con đi dưới một vòm trời

Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng tin

Đã ngừng đập một quả tim

Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng

Bài thơ được viết theo thể lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc mà chúng ta thường bắt gặp trong ca dao, hò, vè, rất dễ đọc và dễ đi vào lòng người. Đối với Thu Bồn, đây là bài thơ lục bát hiếm hoi, vì nó khá xa lại với thể thơ tự do để ông thỏa cùng cánh chim Ch’rao trên núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ.

7 tháng 8 2017

Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:

Con đi dưới một vòm trời

Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng tin

Đã ngừng đập một quả tim

Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng

Bài làm

Bài thơ " Gửi lòng con đến cùng cha " là bài thơ của nhà thơ Thu Bồn , viết về Bác Hồ khi nghe tin Bác đã mất . Nhà thơ Thu Bồn như thay mặt toàn thể đồng bào miền Nam nói chung lại và đồng bài Tây Nguyên nói riêng , bày tỏ tình cảm biết ơn vô hạn trước công ơn to lớn không gì sánh bằng của Bác , cũng như là tấm lòng tiếc thương , đau khổ của mình đối với vị cha già - vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. Bằng cách cho ta thấy là , đầu bài thơ , ông đã xúc động viết :

Con đi dưới một vòm trời

Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng tin

Đã ngừng đập một quả tim

Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng

Bài thơ trên được viết theo thể thơ lục bát , một thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam mà chúng ta thường gặp trong ca dao , các điêu hò , vè , nó rất dễ đọc và dễ đi sâu vào lòng người đọc - người nghe . Đối với nhà thơ Thu Bòn , đầy là bài thơ lục bát khá là hiếm hoi , vì nó khá xa với lại thể thơi tự do ông thả cùng cánh chim cao trên nói rừng Tây Nguyên hùng vĩ

Phát hiện và phân tích tác dụng của cá biện pháp tu từ trong các câu :a.    Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi        Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối        Lưng đưa nôi và tim hát thành lời....b.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng      thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.c. Trăng ơi....từ đâu đến     Hay từ một sân chơi?d.           Con đi dưới một vòm trời       Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng...
Đọc tiếp

Phát hiện và phân tích tác dụng của cá biện pháp tu từ trong các câu :

a.    Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

        Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối 

       Lưng đưa nôi và tim hát thành lời....

b.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 

     thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

c. Trăng ơi....từ đâu đến 

    Hay từ một sân chơi?

d.           Con đi dưới một vòm trời

       Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng tin.

              Đã ngừng đập một quả tim

        Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng.

e.             Cày đồng đang buổi ban trưa 

        Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

g.             Con đi trăm núi ngàn khe

          Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

                Con đi đánh giặc mười năm

           Chưa bằng muôn nỗi đời bầm sáu mươi.

1
22 tháng 8 2018

a. So sánh "vai mẹ làm gối. Hoán dụ: "Lưng đưa nôi, tim hát thành lời" (lấy bộ phận chỉ toàn thể) -> khẳng định người mẹ trong điều kiện vất vả, khó khăn vẫn dành tình yêu thương, sự chăm sóc cho con, khẳng định tình mẫu tử cao đẹp.

b. Ẩn dụ "Mặt trời trong lăng rất đỏ" - Bác Hồ được ví với mặt trời. Mặt trời tự nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho con người, cho vạn vật. Bác Hồ như mặt trời vì Người đem lại ánh sáng cách mạng, tìm thấy đường cứu nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho dân tộc.

c. Nhân hóa - gọi trăng như gọi người "Trăng ơi", khiến trăng như có tâm hồn.

d. Hoán dụ "quả tim", ẩn dụ "cánh chim đại bàng" -> nói về sự việc Bác Hồ ra đi mãi mãi, để lại nỗi đau, sự mất mát không gì bù đắp được nhưng cũng khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của Người với dân tộc.

e. So sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày", nói đến sự vất vả của những người dân lao động.

g. So sánh "chưa bằng" -> nhấn mạnh những khó khăn, vất vả mà mẹ phải gánh chịu.

3 tháng 5 2017

trong đoạn thơ trên đã miêu tả một con người đau thuong , mất mát nhưng vẫn còn sáng ngời niềm tin mãnh liệt. Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh và đảo ngữ từ"đã" 2 lần trong 2 câu 2 đoạn và đều là từ đầu câu. Nói về sự đau thương mất mát trong chiến tranh nhưng vẫn giữ vững lòng tin bền vững

Phát hiện và phân tích tác dụng của cá biện pháp tu từ trong các câu :a.    Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi        Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối        Lưng đưa nôi và tim hát thành lời....b.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng      thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.c. Trăng ơi....từ đâu đến     Hay từ một sân chơi?d.           Con đi dưới một vòm trời       Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng...
Đọc tiếp

Phát hiện và phân tích tác dụng của cá biện pháp tu từ trong các câu :

a.    Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

        Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối 

       Lưng đưa nôi và tim hát thành lời....

b.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 

     thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

c. Trăng ơi....từ đâu đến 

    Hay từ một sân chơi?

d.           Con đi dưới một vòm trời

       Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng tin.

              Đã ngừng đập một quả tim

        Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng.

e.             Cày đồng đang buổi ban trưa 

        Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

g.             Con đi trăm núi ngàn khe

          Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

                Con đi đánh giặc mười năm

           Chưa bằng muôn nỗi đời bầm sáu mươi

1
8 tháng 8 2018

g,4 câu thơ trên của tác giả ... đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh hơn kém, diễn tả nỗi đau, niềm thương nhớ ng con trai nơi chiến trận. Trong đó, hình ảnh được ss(so sánh) là con đi trăm núi ngàn khe, con đi đánh giặc mười năm, từ ss là chưa bằng, hình ảnh để ss là muôn nỗi tái tê làng bầm , muôn nỗi...sáu mươi.

  Nỗi đau của người con là nỗi đau thể chất, còn nỗi đau tinh thần là của người mẹ . Người con làm lính ở phương xa, phải vượt qua bao nhiêu gian truân vất vả, trèo đèo lội suối, vượt qua trăm ngọn núi, ngàn cái khe, nhưng làm sao có thể sánh bằng nỗi tái tê, thương nhớ, chờ mong của người mẹ đã sáu mươi, lo cho con gặp hiểm nguy, tên bay đạn lạc .Từ đó, chúng ta thấy tình mẫu tử đằm thắm, cảm động, sự kính trọng của người con, dù đang ở nơi cánh xa muôn vàn đồi núi vẵn hiểu và xót xa cho sự đau đớn về tinh thần của mẹ mình, cùng như sự yêu thương của mẹ dành cho con.

Phát hiện và phân tích tác dụng của cá biện pháp tu từ trong các câu :a.    Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi        Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối        Lưng đưa nôi và tim hát thành lời....b.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng      thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.c. Trăng ơi....từ đâu đến     Hay từ một sân chơi?d.           Con đi dưới một vòm trời       Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng...
Đọc tiếp

Phát hiện và phân tích tác dụng của cá biện pháp tu từ trong các câu :

a.    Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

        Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối 

       Lưng đưa nôi và tim hát thành lời....

b.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 

     thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

c. Trăng ơi....từ đâu đến 

    Hay từ một sân chơi?

d.           Con đi dưới một vòm trời

       Đau thương nhưng vẫn sáng ngời lòng tin.

              Đã ngừng đập một quả tim

        Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng.

e.             Cày đồng đang buổi ban trưa 

        Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

g.             Con đi trăm núi ngàn khe

          Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

                Con đi đánh giặc mười năm

           Chưa bằng muôn nỗi đời bầm sáu mươi

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
9 tháng 8 2018

a. Câu thơ sử dụng biện pháp hoán dụ "lưng đưa nôi, tim hát thành lời" (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để chỉ người mẹ. Người mẹ vừa lao động vừa địu con lên rẫy, nhưng mẹ vẫn dành trọn sự dịu dàng, yêu thương ấy cho con. 

b. Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ qua từ "mặt trời". "Mặt trời" trong "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng" là mặt trời của tự nhiên, mặt trời đem lại nguồn ánh sáng và sự sống cho trái đất. Còn "mặt trời" trong "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" là ẩn dụ chỉ Bác Hồ. Bác như vầng dương soi sáng, soi đường chỉ lối cho dân tộc Việt Nam. Từ "rất đỏ" còn chỉ những nhiệt huyết Cách mạng và tấm lòng bao la, yêu nước thương dân của Bác.

c. Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa. (Sử dụng từ ngữ xưng hô với sự vật như với người). Tác giả trò chuyện với trăng như người bạn tâm tình. Câu thơ khiến hình ảnh thiên nhiên trở nên sinh động, hồn nhiên và giàu tính biểu cảm.

d. Câu thơ sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh "đã ngừng đập một trái tim". Biện pháp nói giảm nói tránh đã cho thấy sự xót thương của đồng bào miền Nam trước sự ra đi của Bác. Đồng thời khổ thơ cũng khẳng định dù Bác đã ra đi nhưng Bác vẫn luôn sống mãi trong lòng dân tộc và muôn triệu trái tim người Việt...

e. Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh "như" kết hợp với từ láy giàu sức gợi "thánh thót" nhằm nói lên nỗi vất vả của người nông dân. Họ lao động cần mẫn và đổ mồ hôi, sôi giọt máu để có thể làm ra những bông lúa thơm, hạt gạo trắng.

g. Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: "trăm núi ngàn khe" - "muôn nỗi tái tê", "đánh giặc mười năm" - "muôn nỗi đời bầm sáu mươi" để nói lên sự biết ơn của người con đối với mẹ. Đứa con thấy rằng sự vất vả của mình chưa bằng muôn nỗi vất vả, tủi cực của người mẹ. Câu thơ vừa cho thấy sự thấu hiểu, biết ơn vừa cho thấy tình cảm sâu sắc của đứa con dành cho mẹ.

10 tháng 1 2022

BPTT:nhân hoá 

10 tháng 1 2022

nhân hóa

theo mk

- Học sinh phải chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn 

· Biện pháp so sánh 

· "Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn

· " Y như một mâm lễ phẩm....biển Đông"

· Các từ láy gợi tả: tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm. Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ quả trứng hồng hào, thăm thẳm.... 

- Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ 

· Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đó là một bức tranh thiên nhiên đầy mầu sắc kì ảo nhưng lại chân thực và sống động.

· Diễn đạt lưu loát tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, lời văn đậm chất trữ tình.

chúc bạn học tốt

7 tháng 5 2022

Biện pháp tu từ : so sánh

`->` Tác dụng : nhấn mạnh được tầm quan trọng của mẹ đối với con, sự yêu thương và luôn che chở con tới hết cuộc đời.

Câu 1: (2,0 điểm)Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ(Trích : Viếng lăng Bác, Viễn Phương)a) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?b) Chép một câu thơ khác có hình ảnh mặt trời mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm ?Câu 2:(3,0 điểm)Hãy viết một đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

(Trích : Viếng lăng Bác, Viễn Phương)

a) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?

b) Chép một câu thơ khác có hình ảnh mặt trời mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm ?

Câu 2:(3,0 điểm)

Hãy viết một đoạn văn từ 12 đến 15 câu theo kiểu diễn dịch trình bày suy nghĩ về tình trạng học vẹt của nhiều học sinh hiện nay.

Câu 3: (5.0 điểm)

Trong tác phẩm Lòng yêu nước, nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua có viết:

Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

Hãy làm sáng tỏ điều đó qua việc phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong văn bản Làng của Kim Lân (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, trang 162)

2
22 tháng 8 2016

1)a)–    Biện pháp tu từ:

 

+ Ẩn dụ: hình ảnh “mặt trời” ở câu thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ.

–    Tác dụng: Khẳng định sự vĩ đại và sự vĩnh hằng của Bác trong lòng người dân Việt Nam. Bác giống như mặt trời thiên nhiên ngày ngày vẫn soi sáng, vẫn trường tồn cùng dân tộc, đem nguồn sáng đến cho nhân dân. Hai câu thơ thể hiện rất cảm động tấm lòng biết ơn, tôn kính với vị cha già dân tộc.

b)“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

 

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”

(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm)

2)

–    Học vẹt là cách nói ẩn dụ, ví cách học của học sinh với con vẹt – bắt chước, nói nhại lại nhưng không hiểu gì. Khi học thuộc bài, đọc rất trôi chảy nhưng khong nắm chắc nội dung, học một cách máy móc và thụ động.

–    Đây là hiện tượng phổ biến trong học sinh hiện nay.

–    Nguyên nhân:

+ Bản thân mỗi học sinh chưa tự giác trong học tập, có thái độ đối phó, thụ động.

+ Sức ép từ phía gia đình.

+ Chương trình học nặng nề, khô khan; phương pháp giảng dạy của thầy cô chưa phù hợp và hiệu quả.

–    Hậu quả: trống rỗng kiến thức, không có khả năng vận dụng những gì đã học vào thực tế.

–    Giải pháp:

+ Bản thân học sinh cần có thái độ, động cơ, phương pháp học tập đúng đắn, chủ động tiếp thu kiến thức.

+ Gia đình và nhà trường cần phối hợp để giảm bớt áp lực, mang lại sự hứng thú khi học tập cho con em.

–    Liên hệ bản thân và rút ra bài học.

22 tháng 8 2016

3)

I

Khái quát:

  –    Trích dẫn câu văn trong tác phẩm “Lòng yêu nước” của nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua:“Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.

 

–    Giới thiệu nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “Làng”:

+  Kim Lân nhà một trong những cây bút truyện ngắn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp với ngòi bút luôn hướng về cuộc sống nông thôn.

+ “Làng” là một trong những tác phẩm thành công của tác giả Kim Lân. Truyện viết về nhân vật ông Hai – một lão nông hiền lành, chất phác, giày tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng.

–    Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong văn bản“Làng” chính là minh chứng xác thực cho câu văn của I-li-a Ê-ren-bua.

 II

Phân tích:

 1Tình yêu làng của ông Hai:

 aNiềm tự hào, kiêu hãnh của ông Hai về làng của mình:

  –    Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:

 

+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em.

+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá”

 bTâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng của mình đi theo giặc:

  –    Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.

 

–    Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.

–    Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng:“Hà, nắng gớm, về nào…” rồi cúi mặt mà đi.

– Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó ông trằn trọc không ngủ được.

–    Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng Việt gian rồi khóc.

–    Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.

–    Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ vfa không chứa chấp Việt gian.

 cTâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng được cải chính:

  – Mặt ông vui tươi, rạng rỡ hẳn lên.

 

– Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin.

– Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình.

 2

Tình yêu nước của ông Hai:

  – Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước.

 

– “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe các tin dân ta đánh Tây từ phòng thông tin.

– Ông và con ông đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh ( cuộc đối thoại giữa hai cha con)

 III

Đánh giá:

  – Nhà văn xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.

 

–    Qua đây thể hiện tình yêu làng gắn liền với tình yêu nước của ông Hai. Tình yêu Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xôi, nó bắt nguồn từ chính những tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương nhất.

31 tháng 12 2021

Nhanh giúp mk nha

31 tháng 12 2021

cái câu cuối mình ko hiểu lắm bạn ơi