K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

cut cu

19 tháng 9 2017

ôi dào ghê quá ta ơi mày nghĩ tao sợ mày chắc mày là cái gì hay chỉ la1 con cho tao biếtbucquabucquabucquauccheuccheucche

18 tháng 2 2017

Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:

     + Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.

- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn

24 tháng 3 2016

Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa  kể chuyện, kể việc.  Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay   hay lịch sử.

8 tháng 9 2019

Cả hai bài văn đều có nội dung tự sự nghĩa kể chuyện, kể việc. Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.

24 tháng 8 2018

Văn bản thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc. văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Phương thức tự sự giúp người đọc nắm được thông tin trong diễn biến của nó.

=>Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.

24 tháng 8 2018

Nhằm kể lại một sự việc đã xảy ra theo một trình tự nhất định và thể hiện ý nghĩa của văn bản.

3 tháng 10 2016

0 có biết 

 

9 tháng 10 2016

0 biết mà cũng nói.Hỏi ai biết thôi!

 

9 tháng 10 2018

Đánh 1 : " Bắt một số con vật " ( bắt cá = đánh cá )

Đánh 2 : " Chuẩn bị đưa đi " ( đưa trâu ra đồng )

Đánh 3 : " Diệt kẻ địch " ( diệt giặc = đánh giặc )

9 tháng 10 2018

Giải thích nghĩa từ đánh:

Hồi ấy, ở Thanh Hóa, có một người đánh cá tên là Lê Thận : Đánh ở đây nghĩa là : đánh bắt một sự vật nào đó hoặc nhiều sự vật

Cha đánh trâu cày, con đập đất : Đánh ở đây nghĩa là dắt nó đi đâu đó .

Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược : Đánh ở đây là đánh cho quân xâm lược thua .

Giúp mình với! Ai làm đc mình k cho.

Ko chắc chắn 

Hok tốt !

# MissyGirl # 

28 tháng 4 2019

Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.

Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.

Kiều Công Tiễn vội cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán nhân cớ đó, cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai.

Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thù sang xâm lược nước ta. Bản thân vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách Bạch - Quảng Tây - Trung Quốc), sẵn sàng tiếp ứng cho Hoằng Tháo.

Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình - Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.

Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách chống giặc.

Ông đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.

28 tháng 4 2019

Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thù sang xâm lược nước ta. Bản thân vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách Bạch - Quảng Tây - Trung Quốc), sẵn sàng tiếp ứng cho Hoằng Tháo.

Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình - Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.

Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách chống giặc.

Ông đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.

19 tháng 12 2019

tra trên viêtjach