Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vua cha yêu thương nàng hết mực muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
-Hồi ấy,ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận
- Vua cha yêu thương nàng hết mực muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
- Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người đánh cá tên là Lê Thuận.
Các từ “ấy”, “nọ” trong câu 3 có tác dụng xác định thời gian trong không gian. Khác với các chỉ từ phía trên xác định sự vật (danh từ) trong không gian.
Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:
+ Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.
- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn
đánh: làm cho đau hoặc tổn thương bằng một tác động của lực lên cơ thể (còn vài trường hợp khác)
đánh trống,đánh đàn
đánh giày,đánh răng
đánh trứng,đánh phèn
đánh cá,đánh bẫy
đánh điện, đánh tiếng
ko chắc nha
Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc. Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay hay lịch sử.
Đáp án :
- Cụm danh từ là :
+) Hồi ấy
+) Một người làm nghề đánh cá
+) Một đêm nọ
+) Một bến vắng
Đánh 1 : " Bắt một số con vật " ( bắt cá = đánh cá )
Đánh 2 : " Chuẩn bị đưa đi " ( đưa trâu ra đồng )
Đánh 3 : " Diệt kẻ địch " ( diệt giặc = đánh giặc )
Giải thích nghĩa từ đánh:
Hồi ấy, ở Thanh Hóa, có một người đánh cá tên là Lê Thận : Đánh ở đây nghĩa là : đánh bắt một sự vật nào đó hoặc nhiều sự vật
Cha đánh trâu cày, con đập đất : Đánh ở đây nghĩa là dắt nó đi đâu đó .
Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược : Đánh ở đây là đánh cho quân xâm lược thua .
Giúp mình với! Ai làm đc mình k cho.
Ko chắc chắn
Hok tốt !
# MissyGirl #