Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những biểu hiện của tâm trạng "lộn xộn, ngổn ngang" ở nhân vật "tôi" khi gió chướng về: đón gió chướng với tâm trạng vừa mừng vừa bực.
+ Mừng vì mong ngóng và gió đã về.
+ Bực vì phải chờ đợi; vì mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được.
- Lí do khiến nhân vật "tôi" luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
+ Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại: vì sẽ được sắm quần áo, dép mới.
+ Háo hức vì gió chướng với nhân vật "tôi" là gió Tết.
*Tham khảo:
Lúc gió chướng về, nhân vật tôi cảm thấy như bị cuốn vào một cơn bão tố, cảm giác lạnh lẽo và cô đơn. Những cơn gió mạnh đập vào khuôn mặt, làm tóc rối tung, làm cho nhân vật tôi cảm thấy mình như một con thuyền đang bị đánh đập trên biển cả. Tuy nhiên, đôi khi gió cũng mang đến một cảm giác thư giãn, khi nhân vật tôi nghe tiếng gió thổi qua, như một lời nhắc nhở để thư giãn, để tạm rời khỏi cuộc sống bộn bề. Tóm lại, tình cảm cảm xúc của nhân vật tôi khi gió chướng về là một sự phức tạp của cảm giác cô đơn, sợ hãi và thư giãn.
Từ láy trong đoạn trích:
+ Láy toàn phần: hiu hiu, cha chả
+ Láy âm: háo hức, xốn xang.
+ Láy vần: lụi hụi
Từ ghép trong đoạn trích:
+ Từ ghép phân loại: gió chướng, dép mới, gió bấc, gió Tết.
+ Từ ghép chính phụ: chờ đợi, se lạnh, nhà nghèo, mùa gió, thở dài, sợi gió, nghèo túng.
+ Từ ghép tổng hợp: thói quen, đám con nít, ông trời, cả nhà.
+ Từ ghép đẳng lập: thơ dại, cà tưng, vỗ tay, quần áo, tâm trạng, tử tế.
(Làm văn không mệt, ngồi phân loại từ ghép mới mệt:")
Em tham khảo:
a. Những hình ảnh khiến tác giả nhớ về ngày đầu tiên đi học:
''Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc'' → những dấu hiệu đánh dấu đất trời đang chuyển mình sang thu - đồng thời cũng là mùa tựu trường của học sinh .
''mấy em bé rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường ''.
⇒ Tất cả đã gợi nhắc tác giả về những kỉ niệm khó quên của buổi tựu trường đầu tiên của mình
Những kỉ niệm của nhan vật ''tôi'' được diễn tả theo trình tự : thời gian, cụ thể:
Từ con đường đến trường với ''sớm mai đầy sương thu và gió lạnh '' và ''con đường làng dài và hẹp ''.
Khi tập trung ở sân trường nghe ông đốc đọc tên những học sinh mới .
Cuối cùng là lúc vào lớp , chuẩn bị học bài học đầu tiên .
Tham khảo:
a. Vai trò của yếu tố miêu tả trong tác phẩm tự sự chính là để phục vụ cho việc thể hiện tâm trạng nhân vật, nhấn mạnh thêm hoàn cảnh của nhân vật tội nghiệp đến nhường nào. Nhờ việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên vẫn như thế, người đọc càng hình dung rõ được tai họa ập xuống đầu hai anh em là lớn đến mức nào.
b. Vì: khung cảnh ngoài đường và thiên nhiên khác hẳn với tâm trạng buồn bã và ủ rũ của nhân vật "tôi" ⇒ cảm thấy ngạc nhiên.
Câu kết thể hiện tâm trạng tuyệt vọng của nhân vật “tôi”.
Dòng cảm xuc của nhân vật "tôi" là dòng cảm xúc theo trinh tự không gian và thời gian. Đây là dòng cảm xúc vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt trong lần đầu tiên đi học:
- Nhân vật "tôi" cảm thấy mọi vật quanh mình thay đổi một cách lạ lùng, dù là con đường đã quen đi lại lắm lần. Và bỗng nhận ra rằng, chính mình đang có một sự thay đổi lớn lao: "hôm nay tôi đi học".
-Nhân vật"Tôi" đã có quyết tâm học tập ngay từ ngày đầu đi học, ko để thua kém bạn bè khi bảo với mẹ đưa cho mình cầm thước, bút.
-Rồi cảm thấy ngôi trường bỗng nhiên to lớn, đẹp đẽ, đâm ra lo sợ vẩn vơ...
-Qua 2 h/a so sánh thấy rằng nhân vật tôi khát khao, và mong muốn như những ng học trò cũ để khỏi sợ sệt.
-Cảm thấy lo sợ khi phải rời xa bàn tay yêu thương của mẹ, và cuối cùng, cậu đã bật khóc nức nở. Chi tiết ấy ko phải nói rằng nv ''tôi'' nhút nhát, nhưng là lần đầu tiên rời xa cái thế giới quen thuộc mà mình vẫn thường ngày đối diện, bc vào hoàn toàn 1 thế giới khác.
-Khi đã vào lớp, nv "tôi" lại thấy mọi vật hay hay. Và thích thú nhìn ra xung quanh. Rồi tự nhiên ko còn cảm thấy xa lạ hay sợ hãi mà là cảm giác gần giũ thân quen ngay với cả những bạn chưa lần nào gặp mặt.
Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào lớp: không còn cảm thấy bỡ ngỡ, sợ sệt mà cảm thấy mọi thứ trong lớp học thân quen, quyến luyến. Sự thay đổi tâm trạng ấy là do sự ân cẩn, nhiệt tình của thầy giáo khi tiếp đón các em học sinh và cả sự trang trí lớp học, bàn ghế, tình bạn thân thiện đã khiến nhân vật “tôi” cảm thấy yên tâm, quen thuộc.
- Biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi”: Vừa mừng vừa bực; Vương vấn những nỗi buồn khó tả; Lo sợ khi nghĩ về sự chảy trôi của thời gian; Khẩn trương trong tất cả những hành động của mình.
- Lý do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
+ Khi gió về, lũ con nít nhảy cà tưng, mừng vì sắp được quần áo mới.
+ Gió chướng về đồng nghĩa với gió Tết.