Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow3m-2>0\)
\(\Leftrightarrow3m>2\)\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)
b) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow3m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< 2\)\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)
a/ Để hàm số đồng biến khi x>0
\(\Leftrightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)
b/ Để hàm số nghịch biến khi x>0
\(\Leftrightarrow4m^2-9< 0\Leftrightarrow-\frac{3}{2}< m< \frac{3}{2}\)
c/ Để hàm số đồng biến khi x<0
\(\Leftrightarrow m^2-3m< 0\Leftrightarrow0< m< 3\)
d/ Do \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\) ;\(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến khi x>0 với mọi m
Khi x >0 thì hàm số nghịch biến khi 2015-m<0<=>m>2015
Vì \(m^2+3m+4>0\forall m\)
nên hàm số luôn nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0
a.a=m2+1>0 voi moi x
=>ham so tren la ham so bac nhat
b. a>0=>ham so dong bien
\(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-3x_1^2+3x_2^2}{x_1-x_2}=-3\left(x_1+x_2\right)\)
Khi x1<0; x2<0 thì x1+x2<0
=>A>0
=>Hàm số đồng biến
Khi x1>0; x2>0 thì x1+x2>0
=>A<0
=>hàm số nghịch biến