\(+\infty\) tại điểm x=2:

A,

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 2 2020

Đáp án A đúng

Đáp án B hàm số có giới hạn phải tại 2 nhưng ko có giới hạn trái tại 2

Đáp án C có giới hạn trái tại 2 nhưng ko có giới hạn phải tại 2

Đáp án D giới hạn trái tại 2 bằng âm vô cùng, giới hạn phải tại 2 bằng dương vô cùng

NV
25 tháng 2 2020

Đáp án B, do giới hạn trái tại 0 bằng âm vô cùng, giới hạn phải tại 0 bằng dương vô cùng

NV
27 tháng 2 2020

Bạn tự hiểu là giới hạn tiến đến đâu nhé, làm biếng gõ đủ công thức

a. \(\frac{\sqrt{1+x}-1+1-\sqrt[3]{1+x}}{x}=\frac{\frac{x}{\sqrt{1+x}+1}-\frac{x}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}}{x}=\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}-\frac{1}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

b.

\(\frac{1-x^3-1+x}{\left(1-x\right)^2\left(1+x+x^2\right)}=\frac{x\left(1-x\right)\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)^2\left(1+x+x^2\right)}=\frac{x\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}=\frac{2}{0}=\infty\)

c.

\(=\frac{-2}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}}=\frac{-2}{\infty}=0\)

d.

\(=x\sqrt[3]{3-\frac{1}{x^3}}-x\sqrt{1+\frac{2}{x^2}}=x\left(\sqrt[3]{3-\frac{1}{x^3}}-\sqrt{1+\frac{2}{x^2}}\right)=-\infty\)

e.

\(=\frac{2x^2-8x+8}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)^2}=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{2}{-1}=-2\)

f.

\(=\frac{2x}{x\sqrt{4+x}}=\frac{2}{\sqrt{4+x}}=1\)

28 tháng 2 2020

cậu giúp mình bài mình mới đăng đc ko ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2020

Lời giải:
\(\lim\limits_{x\to 1-}f(x)=\lim\limits_{x\to 1-}\left(\frac{1}{x^3-1}-\frac{1}{x-1}\right)=\lim\limits_{x\to 1-}\frac{-x(x+1)}{(x-1)(x^2+x+1)}\)

\(=\lim\limits_{x\to 1-}\frac{x(x+1)}{x^2+x+1}.\lim\limits_{x\to 1-}\frac{1}{1-x}=\frac{2}{3}.(+\infty)=+\infty \)

Đáp án D

NV
13 tháng 5 2020

\(L_1=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x\left(x^2+3x-2\right)}{x\left(x^4+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x^2+3x-2}{x^4+4}=-\frac{1}{2}\)

\(L_2=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{1-\frac{3}{x^2}+\frac{2}{x^3}}{\left(\frac{4}{x}-2\right)^3}=\frac{1}{\left(-2\right)^3}=-\frac{1}{8}\)

\(L_3=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{2x+1}{x}=1\)

\(L_4=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x^2-4x+1}{4-x^2}=\frac{1}{0}=+\infty\)

\(L_5=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\sqrt{x+1}-2}{x-2}=\frac{0}{1}=0\)

\(L_6=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x+3-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+3}+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+3}+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+3}+x+1\right)}=\frac{-3}{2.4}=-\frac{3}{8}\)

\(L_7=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x^2+x+1-\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x^2+x+1}+x-1}\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{3x}{\sqrt{x^2+x+1}+x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{3}{\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}+1-\frac{1}{x}}=\frac{3}{2}\)

\(L_8=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x^2+x+1-\left(3x-2\right)^2}{\sqrt{x^2+x+1}+3x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-8x^2+13x-3}{\sqrt{x^2+x+1}+3x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-8+\frac{13}{x}-\frac{3}{x^2}}{-\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}+3-\frac{2}{x}}=\frac{-8}{-1+3}=-4\)

NV
17 tháng 5 2020

Đáp án A, khi \(x\rightarrow1\) thì \(x-2< 0\) nên biểu thức không xác định

\(\Rightarrow\) Giới hạn đã cho ko tồn tại

NV
12 tháng 5 2020

Chỉ có hàm \(f\left(x\right)=\frac{x+1}{x-2}\) xác định tại \(x=-2\) nên liên tục tại \(x=-2\)