K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Quãng đường xe 1 đi từ A đến lúc 2xe gặp nhau là :

S1=v1.t(km)

Quãng đường xe 2 đi từ B đến lúc 2xe gặp nhau là :

S2=v2.t(km)

Vì 2xe đi nguộc chiều nhau nên :

S1+S2=AB

\(\Rightarrow v_1.t+v_2.t=s\)

\(\Rightarrow t\left(v_1+v_2\right)=s\)

\(\Rightarrow t=\frac{s}{v_1+v_2}\left(h\right)\)

13 tháng 10 2019

gọi t là thời gian để hai xe chuyển động trên sab

quãng đường đi của xe 1 là:

s1=v1.t(km)

quãng đường đi của xe hai là:

s2=v2.t(km)

vì hai xe đi ngược chiều nhau lên

ta có s1+s2=s

<=>v1.t=v2.t=s

<=>(v1+v2).t=s

<=>t=s/v1+v2(h)

24 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường

\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)

\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi \(t\)\(\dfrac{1}{2}\) thời gian

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)

\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)

\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)

24 tháng 7 2018

Tóm tắt:
s = 320km
s' = 20km
v1 = 12,5m/s = 45km/h
v2 = 15m/s = 54km/h
____________________
t = ?; t' = ?
Giải:
* Xét trường hợp 2 xe cách nhau 20km khi chưa gặp nhau:
Tổng quãng dường 2 xe đi đuoc là:
s1 = s - s' = 300 (km)
Thời gian họ đã đi là:
t = s1/(v1 + v2) = 100/33 xấp xỉ 3,03 (h)
* Xét TH 2 xe cách nhau 20km khi đã gặp nhau:
Tổng quãng đường họ đã đi là:
s2 = s + s' = 340 (km)
Thời gian họ đã đi là:
t' = s2/ (v1+v2) = 340/99 xấp xỉ 3,43 (h)
Vậy...

8 tháng 7 2017

a) Đổi: 30 phút=0,5h

Gọi chiều dài quãng đường từ AB là S

Thời gian đi từ A đến B của ô tô 1 là t1

\(t_1=\dfrac{S}{2.v_1}+\dfrac{S.\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}\left(a\right)\)

Gọi thời gian đi từ B đến A của xe 2 là t2. Ta có:

\(S=\dfrac{t_1}{2}.v_1+\dfrac{t_2}{2}.v_2=t_2\dfrac{\left(v_1+v_2\right)}{2}\)( b)

Theo bài ra ta có :\(t_1-t_2=0,5\left(h\right)\)

Thay giá trị của vA ; vB vào ta có S = 60 km.

Thay s vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h

b) Đặt A bằng M, B bằng N

Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau. Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:

Hỏi đáp Vật lý

Hai xe gặp nhau khi : SM + SN=SA+SB=S = 60 và chỉ xảy ra khi \(0,75\le t\le1,5\left(h\right)\) .

Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60

Giải phương trình này ta tìm được \(t=\dfrac{9}{8}\left(h\right)\) và vị trí hai xe gặp nhau cách B là 37,5km nên cách A là 60km-37,5km=22,5(km)

7 tháng 3 2018

anh ơi 0,75h ở đâu vậy

(2) và (4) lấy đâu vậy

3 tháng 2 2017

a) Xe đi từ A: s=50.t

Xe đi từ B: s=60-(30.t)

b)\(t=\frac{60}{v_1+v_2}=\frac{60}{50+30}=0,75h\)

vị trí cách A=37,5\(km\)

c)\(t=\frac{60-20}{v_1+v_2}=\frac{60-20}{50+30}=0,5h\)

vị trí xe đi từ A cách A=25\(km\)

3 tháng 3 2020

cùng chiều cơ mà

 

Bài 1 : Chỉ sử dụng các dụng cụ sau : lực kế, bình chia độ chứa nước, nút chai bằng bấc, sợi chỉ,các quả cân. Hãy xác định khối lượng riêng của chiếc nút chai bằng bấc? Bài 2: Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN.Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v\(_1\)=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v\(_2\)=10 km/h. Cuối cùng người ấy đi với vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1 : Chỉ sử dụng các dụng cụ sau : lực kế, bình chia độ chứa nước, nút chai bằng bấc, sợi chỉ,các quả cân. Hãy xác định khối lượng riêng của chiếc nút chai bằng bấc?

Bài 2: Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN.Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v\(_1\)=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v\(_2\)=10 km/h. Cuối cùng người ấy đi với vận tốc v\(_3\)=5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN ?

Bài 3: Lúc 7h, hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A,B cách nhau 180 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A đến B là 40 km/h ; vận tốc xe đi từ B đến A là 32km/h

a) Tính khoảng cách 2 xe vào lúc 8h

b) Đến mấy giờ hai xe gặp nhau?

Vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km?

0
24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

24 tháng 7 2020

giải

đổi 5m/s = 18km/h

a) thời gian để xe đi từ A đến B đi hết 95km

\(t1=\frac{s}{v1}=\frac{95}{40}=2,375\left(h\right)\)

thời gian để xe đi từ B đến A đi hết 95km

\(t2=\frac{s}{v2}=\frac{95}{18}\left(h\right)\)

thời điểm hai xe gặp nhau

\(t=t2-t1=\frac{95}{18}-2,375=\frac{209}{72}\left(h\right)\)

vậy sau \(\frac{209}{72}h\) hai xe gặp nhau

b) điểm gặp cách A số km

\(s’=v1.t=40.\frac{209}{72}=\frac{1045}{9}\left(km\right)\)

1. Một vật khối HCN có diện tích đáy 20dm2 , chiều cao 3dm nổi thẳng dứng và ngập đến 3/5 chiều cao trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a. Tính lực đẩy A-S-M của nước tác dụng vào vật b. Tính trọng lượng của vật? 2. Hai xe cùng khởi hành lúc 6h sáng từ 2 dịa diểm A và B cách nhau 9km. Xe thứ I đi từ A về B với vận tốc 3 km/h, xe thứ II đi từ B về A, ngược chiều với...
Đọc tiếp

1. Một vật khối HCN có diện tích đáy 20dm2 , chiều cao 3dm nổi thẳng dứng và ngập đến 3/5 chiều cao trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của nước tác dụng vào vật

b. Tính trọng lượng của vật?

2. Hai xe cùng khởi hành lúc 6h sáng từ 2 dịa diểm A và B cách nhau 9km. Xe thứ I đi từ A về B với vận tốc 3 km/h, xe thứ II đi từ B về A, ngược chiều với xe thứ I với vận tốc 2.5km/h. Hỏi:

a. Xe thứ I về dến B lúc mấy h?

b. Xe thứ II về đến A lúc mấy h?

c. Hai xe gặp nhau lúc mấy h và ở đâu?

3. Một vật khối hình hộp chữ nhật đặc có diện tích dáy 30dm2 , chiều cao 2dm nổi thẳng dứng và ngập đến 4/5 chiều cao trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 8000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của đầu tác dụng vào vật ?

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật ?

4. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc v=3km/h. Nếu học sinh đó tắng vận tốc lên thêm 3km/h thì đến trường sớm hơn 20 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường

5. Treo một vật làm bằng kim loại vào một lực kế chỉ 39N. Khi nhúng chìm vật vào bình tròn thì phần nước tràn ra có thể tích 0.5 lít. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Khi nhúng vật vào bình trần thì lực kế chỉ giá trị bao nhiêu?

b. vật đó làm bằng kim loại gì?

6. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường. Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=6km/h. Nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường vTB=4km/h. Tính vận tốc v2

MN ơi giúp mk với cần gấp gấp lắm ạ!!! Ai lướt qua thì xin đừng đi ạ!!!Giúp em với

0