K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Nhận xét:

+ Xạ thủ B có số lần bắn đạt điểm tối đa (10 điểm) nhiều hơn xạ thủ A (hơn xạ thủ A 3 lần). Tuy nhiên, xạ thủ B cũng có 2 lần bắn chỉ đạt 6 điểm.

+ Trong 20 lần bắn, xạ thủ A đạt được 8 đến 10 điểm, xạ thủ B đạt được 6 đến 10 điểm. Nhìn kết quả có thể thấy xạ thủ A có phong độ ổn định hơn xạ thủ B.

+ Điểm trung bình của hai xạ thủ như nhau nên khả năng của họ là như nhau (9.2 điểm)

Điểm trung bình của xạ thủ A.

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

8

5

40

9

6

54

10

9

90

N = 20

Tổng: 184

¯¯¯¯¯X=18420=9,2X¯=18420=9,2

Điểm trung bình của xạ thủ B.

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

6

2

12

7

1

7

9

5

45

10

12

120

N = 20

Tổng: 184

¯¯¯¯¯X=18420=9,2

Khả năng của từng người là như nhau

24 tháng 2 2018

* Điểm trung bình của xạ thủ A

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
8 5 40
9 6 54
10 9 90
N = 20 Tổng: 184

X−−−

= 184/20 = 9,2

* Điểm trung bình của xạ thủ B

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
6 2 12
7 1 7
9 5 45
10 12 120
N = 20 Tổng: 184

X−−−

= 184/20 = 9,2
Xạ thủ B Bắn tốt hơn vì :số điểm 10 của xạ thủ B nhiều hơn xạ thủ A
3 tháng 10 2018

* Điểm trung bình của xạ thủ A

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)  
8 5 40  
9 6 54  
10 9 90  
  N = 20 Tổng: 184

X−−−

= 184/20 = 9,2

* Điểm trung bình của xạ thủ B

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)  
6 2 12  
7 1 7  
9 5 45  
10 12 120  
  N = 20 Tổng: 184

X−−−

= 184/20 = 9,2
31 tháng 8 2020

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7         Hình bs 7

31 tháng 8 2020

                                                     Bài giải

a b c d

Bạn ơi hình bs là gì ? Mà lấy đâu ra \(\widehat{C_1}\text{ ; }\widehat{D_2}\)

8 tháng 5 2017

Bảng tần số:

Đối với xạ thủ A

Đối với xạ thủ B

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 12 2016

hay thật

 

24 tháng 12 2016

Merry Christmas, too!

9 tháng 10 2019

TL : 

a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.

Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.

Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.

Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.

Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.

b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.

Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.

Hok tốt

9 tháng 10 2019

Giỏi thế

8 tháng 8 2021

giúp tui đi mà

30 tháng 11 2016

Giá trị x cần tìm là -0,7

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a)\(\frac{2}{3}.\frac{5}{2}-\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{5}{3}-\frac{1}{2}=\frac{7}{6}\)

b)\(2.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-\frac{7}{2}=\frac{2.9}{4}-\frac{7}{2}=\frac{9-7}{2}=\frac{2}{2}=1\)

c)\(-\frac{3}{4}.\frac{68}{13}-0,75.\frac{36}{13}=\frac{-3.4.17}{4.13}-\frac{3.9.4}{4.13}=\frac{-51-27}{13}=\frac{-78}{13}=-6\)

Bài 2:

a)|x-1,4|=1,6

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,4=1,6\\x-1,4=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-0,2\end{array}\right.\)

b) \(\frac{3}{4}-x=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{20}\)

c)(1-2x)3=-8

(1-2x)3=(-2)3

1-2x=-2

2x=3

x=\(\frac{3}{2}\)

Bài 3:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=5k\\z=7k\end{cases}\)

A=\(\frac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

=> x=4/5 . 2= 8/5

y=4/5 . 5=4

z=4/5.7=28/5

6 tháng 11 2016

Làm hết?