Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian hai vòi chảy một mình đầy bể là `a,b (h) (a,b>0)`.
- Sau 8h, cả 2 vòi cùng chảy thì đầy bể.
`=> 8/x+8/y=1`
- Trong 1h, lượng nước vòi 2 chảy bằng `3/4` lượng nước vòi 1:
`3/4 . 1/x = 1/y`
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x}+\dfrac{8}{y}=1\\\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: `x=14`
Vậy vòi thứ nhất chảy một mình hết 14h thì đầy bể.
Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể
y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể
(Điều kiện: x>16; y>16)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{16}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\)(1)
Vì nếu vòi 1 chảy trong 3 giờ và vòi 2 chảy trong 6 giờ thì cả hai vòi chảy được 25% bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{16}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-3}{y}=\dfrac{-1}{16}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=48\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{48}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=24\\y=48\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Vòi 1 cần 24 giờ để chảy một mình đầy bể
Vòi 2 cần 48 giờ để chảy một mình đầy bể
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x(giờ)
(ĐIều kiện: x>0)
Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là x+5(giờ)
Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)
Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{x+5}\left(bể\right)\)
Trong 2h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\cdot2=\dfrac{2}{x}\left(bể\right)\)
Trong 3h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{3}{x+5}\left(bể\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{x+5}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(\dfrac{2\left(x+5\right)+3x}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(\dfrac{5x+10}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(2x\left(x+5\right)=5\left(5x+10\right)\)
=>\(2x^2+10x-25x-50=0\)
=>\(2x^2-15x-50=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
vậy: Thời gian chảy một mình đầy bể của vòi thứ nhất là 10 giờ
Thời gian chảy một mình đầy bể của vòi thứ hai là 10+5=15 giờ