Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh nhân hóa:
+, Cửa sông: giáp mặt cùng biển rộng, chẳng dứt cội nguồn
+, Lá: nhớ núi non
Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh cửa sông hiện lên thật sinh động, có tâm tư, tình cảm như con người. Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung chẳng dứt cội nguồn và nỗi nhớ về 1 vùng núi non, về khởi nguồn sinh ra mình thật da diết, chân thành. Tình cảm ấy thật đáng quý và đáng trân trọng bởi nó chân thành, tha thiết và tình nghĩa.
- Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng … nhớ một vùng núi non.
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên nguồn cội.
Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng … nhớ một vùng núi non.
=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội
đó là một vẻ đẹp của đất nước sau thời chiến tranh chống giặng mĩ và pháp khiến e nhớ về quê hương,đất nước
trả lời :
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
*Ryeo*
Câu 1: Người kỹ sư này từng đi thám hiểm ở Nam Cực, ở đó đoàn của ông đã gặp nguy hiểm, một người trong đoàn đã bị chết, đoàn thám hiểm của ông phải tự tìm lương thực trong lúc chờ cứu hộ đến và họ đã ăn một thứ mà họ nghĩ là thịt chim cánh cụt. Vậy nên, trong bữa cơm, một lần nữa ăn thịt chim cánh cụt, ông đã nhận ra sự khác biệt và biết rằng thịt mà mình ăn lúc ở Nam Cực chính là thịt người bạn đã chết. Cảm thấy tội lỗi nên ông đã tự vẫn.
Câu 2:Bệnh kinh niên của anh ta là bệnh mù, khi chữa khỏi bệnh, anh ta vui sướng tột độ vì từ nay đã được sáng mắt. Tuy nhiên khi đi tàu, do tàu di chuyển vào đường hầm, mọi thứ tối đen như mực, không nhìn thấy gì cả, anh ta nhầm tưởng rằng mình lại phát bệnh, trong nỗi tuyệt vọng tột cùng, anh ta quyết định gieo mình tự vẫn.
Câu 3: Khi được ông lão đánh cá trả lời là ở con sông này chưa có rong rêu thì anh chàng nhớ lại mấy năm trước, trong lúc anh ta nhảy xuống sông cứu bạn gái, có nắm được một thứ giống như rong rêu, anh ta tưởng là rong rêu nên đã thả ra, đến giờ mới biết đó là tóc của cô gái.
Câu 4: Chiếc máy bay người này ngồi xảy ra sự cố, tất cả mọi người cần phải nhảy dù để sống sót, nhưng lại phát hiện thiếu mất một chiếc dù. Thế là mọi người bốc thăm để quyết định sinh tử, người bốc phải một nửa que diêm sẽ là người không có dù, phải tự mình nhảy xuống. Kết quả nạn nhân bốc vào nửa que diêm, phải tự nhảy xuống và chết trên sa mạc.
Câu 5: Cô em gái đã phải lòng người con trai đó, mong được gặp lại anh ta. Nhưng cô biết, chỉ có thể gặp lại anh ta trong tang lễ. Vì quá si mê anh chàng nên cô đã giết chị gái của mình nhằm tổ chức đám tang cho chị để chàng trai xuất hiện.
Câu 6: Người lùn không bị mù nhân lúc người lùn mù ngủ say, đã lẻn vào phòng, cưa tất cả chân các đồ vật bằng gỗ trong nhà người lùn mù, sáng đó người mù thức dậy, phát hiện mình cao hơn các đồ vật rất nhiều, tưởng rằng trong một đêm mà mình cao lên, sợ rằng sẽ bị sa thải và không còn tiền để sinh sống, quá tuyệt vọng nên đã tự sát.
Câu 7: Nạn nhân chính là người khách gõ cửa chủ nhà sống trên đỉnh núi tối hôm mưa bão. Sau khi gõ cửa, chủ nhà mở cửa ra, người khách đáng thương đó liền bị đẩy ngã xuống dưới núi (do chiếc cửa có hướng mở xoay ra ngoài thay vì xoay vào trong nhà). Anh ta vẫn không cam tâm, sau khi trèo lên lại gõ cửa rồi bị đẩy xuống dưới, cứ lặp đi lặp lại, cuối cùng nạn nhân bị mất mạng do thương tích đầy mình.
anh chị giúp em vs ak ,
cửa nhà em rất rộng . Từ ''cửa'' Nghĩa là Chiếc cửa nhà em rất rộng nhưng còn câu
cửa sông chảy đất cội nguồn . Thì từ '' Cửa '' ở đây lại có nghĩa là đầu con sông
Hok tốt!
.