Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời :
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
*Ryeo*
Việc sử dụng hai lần dùng dấu 3 chấm''...'' . Tác giả đã cho ta thấy được một sự bâng khuâng, xao xuyến khi nhớ về quê hương, nhớ về mối quan hệ gắn bó thủy chung với cội nguồn cũng như là tình yêu quê hương, yêu đất nước.
nhân hóa; 2 dòng đầu
ý nghĩa dòng sông cũng như con người dù ở đâu cũng nhớ về tổ tiên quê hương của mk
tk mk nha
Nhân hóa:
- Cửa sông giáp mặt cùng biển nhưng chẳng dứt cội nguồn
- lá xanh nhớ vùng núi non
Tác dụng: làm cho sông, lá vốn là vật vô tri vô giác nhưng có tâm hồn, tình cảm như con người, cùng có tình yêu dành cho quê hương nguồn cội của mình.
Tác giả đã sd bpnt nhân hóa ở khổ thơ trên :
-Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.
Tác giả muốn nhắn nhủ với ta: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Bài làm ( đoạn văn )
Mỗi con người đều có một quê hương - nơi cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn lên người.Ai ai cũng đều có một cách khác nhau để thể hiện tình cảm của mình với nơi chôn rau cắt rốn ấy .Nhà thơ Quang Huy cũng vậy; ông đã viết nên 1 bài thơ ''Qua sông'' để chứng tỏ điều đó .Bằng phép nhân hóa cùng với sự tài tình của tác giả Quang Huy ; tác giả đã khắc họa nên một tình cảm cao quý . Thật vậy , tình cảm cao đẹp đó chính là tình gắn bó ; thủy chung ; luôn nhớ về quê hương ; cội nguồn.Tác giả viết ra bài thơ trên nhằm ngợi ca tình cảm yêu quê hương , đất nước của mỗi con người . Dù đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên được quê hương , cội nguồn của mình . Tóm lại ; tác giả muốn nhắn nhủ đến chúng ta rằng : chúng ta không được quên đi quê hương -nơi chôn rau cắt rốn của mình và dù có đi đâu xa , hãy luôn hướng về quê hương yêu dấu của chính mình .
- Hình ảnh nhân hóa:
+, Cửa sông: giáp mặt cùng biển rộng, chẳng dứt cội nguồn
+, Lá: nhớ núi non
Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh cửa sông hiện lên thật sinh động, có tâm tư, tình cảm như con người. Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung chẳng dứt cội nguồn và nỗi nhớ về 1 vùng núi non, về khởi nguồn sinh ra mình thật da diết, chân thành. Tình cảm ấy thật đáng quý và đáng trân trọng bởi nó chân thành, tha thiết và tình nghĩa.
từ : không, nào,...
còn vế thứ 2 mk ko bt, mong cậu thông cảm
Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:
+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
+Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non
Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.
bài này mình ko cop nha
tự viết đó
nhớ k nha
Những hình ảnh nhân hóa là
- Cửa sông ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn
- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non
Qua đó , tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương
Chúc bạn học tốt
trả lời :
- Biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn:
+ Nhân hóa. (Các từ nhân hóa: Giáp mặt, chẳng dứt, nhớ)
+ Ẩn dụ. (Tình nghĩa thủy chung cửa sông)
Bài Làm
Nhà thơ Quang Huy quê ở Hải Dương, sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng và nhân văn, ông chủ yếu viết về thơ văn và truyện ngắn. Bài thơ ''Cửa sông'' là một trong những bài thơ ông viết để nói về tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của những người con Việt Nam đối với quê hương, đất nước. Trong đoạn thơ cuối ông có viết ''Dù giáp mặt cùng biển rộng; Cửa sông chẳng dứt cội nguồn; Bỗng...nhớ một vùng nói non.'' tác giả sử dụng biện nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như “nước đi ra bể lại mưa về nguồn” sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.
*Ryeo*
đó là một vẻ đẹp của đất nước sau thời chiến tranh chống giặng mĩ và pháp khiến e nhớ về quê hương,đất nước