Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 (5đ)
a.
- Viết được công thức tính gia tốc:
- Thay số tìm được: a = -0,5m/s2
- Viết được công thức: v2 – v02 = 2as
- s = v0t + 1/2at2, thay số: s = 300 m
- b)
- Viết được công thức vận tốc: v = v0 + at
- Thay số: v = 17 m/s
- Viết được s = 20t – 0,25t2
- Tính được s1 = 111 m
- Tính được s2 = 256 m
- Tính được quãng đường tàu đi được từ thời điểm t1 = 6 s đến t2 = 16 s: Δs = 145 m
1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)
Ta xét toa xe + người. Khi người nhảy lên toa goòng ( theo phương ngang) với vận tốc \(\overrightarrow{V1}\), ngoại lực tác dụng lên hệ là trọng lực \(\overrightarrow{P}\) và phản lực đàn hồi \(\overrightarrow{N}\) của mặt đường
Vì các vật trong hệ chuyển động theo phương ngang nên các ngoại lực ( đều có phương thẳng đứng ) sẽ cân bằng nhau. Như vậy hệ ta khảo sát có thể coi là hệ kín. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(m1.\overrightarrow{V1}+m2.\overrightarrow{V2}=\left(m1+m2\right).\overrightarrow{V''}\) (1)
trong đó \(\overrightarrow{V''}\) là vận tốc của toa goòng sau khi người nhảy lên toa.
a)a) Trường hợp 1: ban đầu người và toa chuyển động cùng chiều. Chiếu (1) trên trục OxOx nằm ngang có chiều dương là chiều \(\overrightarrow{V2}\) và \(\overrightarrow{V1}\) ta có
\(m1.V1+m2.V2=\left(m1+m2\right).\overrightarrow{V''}\)
\(\Rightarrow V''\frac{m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=2,25m/s>0\)
Toa goòng tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 2,25m/s
b) Trường hợp 2: ban đầu người và toa goòng chuyển động ngược chiều.
chiếu (1) lên trục Ox như trên ta có
\(-m1.v1+m2.v2=\left(m1+m2\right)V''\)
suy ra \(V''=\frac{-m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=0,75m/s>0\)
Toa goòng tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 0,750,75m/s
Đáp án A
Vận tốc tương đối của tàu thứ nhất đối với tàu thứ hai là: v 12 → = v 1 → - v 2 →
Do v 1 → cùng phương cùng chiều với v 2 → nên v12 = v1 + v2
Đối với tàu thứ hai khi tàu thứ nhất vượt nó thì tàu thứ nhất đã đi được quãng đường L = 100 + 60 = 160m
Thời gian để hai tàu đi qua nhau là:
Mà v2 = 3v1
Vậy v1 = 10 m/s, v2 = 30 m/s