K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

a, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: \(d_{A/H_2}=12\Rightarrow\dfrac{16x+32y}{x+y}=12.2\)

\(\Rightarrow x=y\)

\(\Rightarrow\%n_{CH_4}=\%n_{O_2}=50\%\)

b, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

Coi x = y = 1 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}>\dfrac{1}{2}\), ta được CH4 dư nếu pư hoàn toàn.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4\left(pư\right)\left(LT\right)}=n_{CO_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O\left(LT\right)}=n_{O_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Mà: H = 60%

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4\left(pư\right)\left(TT\right)}=n_{CO_2\left(TT\right)}=0,5.60\%=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2O\left(TT\right)}=1.60\%=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

B gồm: CH4 (dư): 1 - 0,3 = 0,7 (mol); CO2: 0,3 (mol), O2: 1 - 1.60% = 0,4 (mol)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì %V cũng là %n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,7}{0,7+0,3+0,4}.100\%=50\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,7+0,3+0,4}.100\%\approx21,4\%\\\%V_{O_2}\approx28,6\%\end{matrix}\right.\)

mH2O = 0,6.18 = 10,8 (g)

23 tháng 8 2020

Quy đổi hỗn hợp B về Fe và O

Theo đề ta thấy sau pư Fe từ 0 lên +3 , O từ 0 xuống -2

ta có hệ\(\left\{{}\begin{matrix}56n_{Fe}+16n_O=12\\3n_{Fe}-2n_O=0.1\cdot3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0.18\\n_O=0.12\end{matrix}\right.\)

Vậy có 10.08g phôi bào sắt tham gia pư

26 tháng 2 2020

Câu 2 :

- H2 dư => 2 oxit bị khử hết .

=> mO(oxit) = mHồn hợp - mkim loại = 24-17.6=6.4g

=> nO=0.4 mol

-Phương trình bản chất : H2 + O \(\rightarrow\) H2O

=> nH2O = 0.4 => m=7.2g

1 tháng 3 2020

Ừ , thế thì xem hướng làm thôi nhé :))) Lỗi kĩ thuật.

24 tháng 2 2016

Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp

2O3 -> 3O­2

y         1,5y

Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.

Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.

Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.

b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.

Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.



 

25 tháng 2 2016

cám ơn nhìu lắm 

Phản ứng phân hủy H2O2:H2O2 →  H2O + ½ O2Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như...
Đọc tiếp

Phản ứng phân hủy H2O2:

H2O2 →  H2O + ½ O2

Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1

 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:

0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)

(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)

Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như sau:

(Dấu “ – “ trước biểu thức để tốc độ phản ứng có giá trị dương)

Trả lời câu hỏi:

1. Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong các khoảng thời gian từ:

a) 3 giờ đến 6 giờ.                  

b) 6 giờ đến 9 giờ.                 

c) 9 giờ đến 12 giờ.

2. Nhận xét về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian.

1
3 tháng 9 2023

1.

loading...

2.

Ta thấy: vtb1 > vtb2 > vtb3 => Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian

31 tháng 3 2016

a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)

H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)

b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3  

H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4   

22 tháng 3 2019

Fe + 2Ag+ = Fe2+ + 2Ag

0,01 - - - 0,02 - - - - - 0,02

mtang(1) = 0,02 * 108 - 0,01 * 56 = 1,6 (g)

mtang = 101,72 - 100 = 1,72 (g) \(\Rightarrow\) mtang(2) = 1,72 - 1,6 = 0,12 (g)

Fe + Cu2+ = Fe+ + Cu

a - - - a - - a - - a

\(\Rightarrow\) 64a - 56a = 0,12 \(\Rightarrow\) a = 0,15

mFe = (0,01 + 0,015) * 56 = 1,4 (g)

4 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

a) Những khí tác dụng với nhaư từng đôi một là:

CH4 và O2; CH4 và Cl2; H2 và O2; H2 và Cl2.

b) Những hỗn hợp nổ là những hỗn hợp khi phản ứng tỏa nhiều nhiệt, đó là các hỗn hợp: CH4 và O2; H2 và O2.

18 tháng 11 2018

a. GỌI: CH4 ( I ), H2 (II), Cl2 (III), O2 (IV)

Những khí tác dụng với nhau từng đôi một là: (I) + (III), (I) + (IV), (II) + (III) và (II) + +(IV)

b. Hỗn hợp nổ: (I) + (IV), (II) + (IV)