Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng tính chất “cộng hay trừ hai vế một bất đẳng thức với cùng một số và giữ nguyên chiều bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức tương đương”.
Đáp án: A
Câu 5:
D. Các vector \(\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{BA}, \overrightarrow{AC}, \overrightarrow{CA}, \overrightarrow{BC}, \overrightarrow{CB}\)
Đáp án: A
Bước 1 sai vì giả sử phản chứng sai, phải giả sử phương trình vô nghiệm và a, c trái dấu.
Pt: x2+4x+m+1 (1)
Ta có △'= 22-1.(m+1)=3-m
a) Pt (1) vô nghiệm ⇔△'<0⇔3-m<0⇔m>3
b) (1) có nghiệm kép ⇔△'=0 ⇔ m=3
c) (1) có nghiệm ⇔ △' ≥ 0 ⇔ m ≤3
d) (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ △' >0 ⇔m<3
e) (1) có 2 nghiệm trái dấu ⇔ 1.(m+1)< 0⇔m<-1
f) (1) có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ △'>0 , x1+x2 = -b/a>0, x1.x2=c/a>0
⇔m<3, -4>0, m+1>0
⇒ vô nghiệm
a) A là tập hợp các ước nguyên dương của 18.
\(A = \{x \in \mathbb N | x \in U(18)\} \)
b) \(B = \{x \in \mathbb R | 2x+1>0\} \)
c) C là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn \(2x-y=6\).
\(C = \{(x;y)| 2x-y=6\} \)
Phương trình 4x = 5 (1) có nghiệm x = 5/4
Phương trình 3x = 4 (2) có nghiệm x = 4/3
Nhân các vế tương ứng của hai phương trình đã cho ta được phương trình
4x.3x = 5.4 hay 12x2 = 20 (3) có hai nghiệm x = và x = -
a) Phương trình (3) không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình (1) và (2) vì không có cùng tập nghiệm.
b) Phương trình (3) không phải phương trình hệ quả của phương trình nào trong các phương trình (1) và (2) vì nghiệm của (1) và (2) đều không phải nghiệm của (3).
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Đáp án cần chọn là: C