K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Đáp án C

15 tháng 4 2017

Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị bởi:

- Hồn thơ của ông hướng tới cái ta chung, niềm vui lớn của con người, của cách mạng, dân tộc

- Thơ đậm tính sử thi, coi sự kiện chính trị đất nước là chủ yếu

- Cảm hứng chủ đạo trong thơ ông là cảm hứng dân tộc, lịch sử:

    + Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố mạnh mẽ, tác động tới vận mệnh dân tộc

    + Con người trong thơ Tố Hữu là con người sự nghiệp chung với cố gắng phi thường

    + Nhân vật mạng tính tiêu biểu của dân tộc, cộng đồng

- Giong thơ chân thành, tha thiết

- Khuynh hướng sử thi và lãng mạn trong thơ Tố Hữu

    + Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc

    + Hình tượng trung tâm, sự nghiệp chung, vẻ đẹp dân tộc, cộng đồng

- Cảm hứng lãng mạn:

    + Khẳng định lí tưởng, niềm tin vào tương lai, cách mạng

    + Thơ Tố Hữu chú trọng tác động tình cảm qua nhạc điệu, tâm tình

12 tháng 2 2018

- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các thể loại văn học khác ở chỗ: có nhịp điệu, có nhạc tính, ý ở ngoài lời

   + Ngôn ngữ khác (truyện kí: ngôn ngữ kể chuyện, kịch- ngôn ngữ đối thoại)

   + Ngôn ngữ thơ: cảm xúc, nhịp điệu, ngắt nghỉ, bằng trắc, trầm bổng, hình ảnh…

- Nguyễn Đình Thi trực tiếp bàu tỏ quan điểm về thơ tự do và thơ vần:

   + “Luật lệ thơ từ âm điệu đến vần đều là vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ”

   + “Tôi nghĩ rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không vần”

   + Định hướng cách hiểu thơ:

   + Với bất cứ hình thức nào, thơ phải diễn đạt được tâm hồn của con người hiện đại

19 tháng 11 2019

Đáp án D

28 tháng 9 2019

Sóng là bài thơ ngũ ngôn hiện đại, Mặt trăng là thơ ngũ ngôn truyền thống, hai bài thơ có những điểm giống và khác nhau:

a. Giống nhau:

- Mỗi câu có năm tiếng.

- Đều có thể dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vẫn cách, …

- Các thanh bằng trắc cũng có thể đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.

b. Khác nhau:

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

3 tháng 2 2018

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

- Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)

- Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)

- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).

27 tháng 1 2018

Đáp án A