K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2022

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1,2}{0,9}\)

\(\Leftrightarrow S_2=\dfrac{4}{3}S_1\)

\(\Leftrightarrow R_1=\dfrac{4}{3}R_2\)

27 tháng 11 2021

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow S2=\dfrac{S1\cdot R1}{R2}=\dfrac{0,05\cdot10^{-6}\cdot8,5}{127,5}\approx3,\left(3\right)\cdot10^{-9}m^2\)

12 tháng 4 2017

Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.

12 tháng 4 2017

C3. Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.

Hướng dẫn.

Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.

5 tháng 11 2021

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{S_2}{2S_2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{2}R_1\)

Vậy điện trở dây 1 gấp 2 lần điện trở dây dẫn 2

\(=>\dfrac{l1}{l2}\)\(=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{2}{6}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{1}{3}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>3R1=R2\)

Vậy điện trở dây thứ nhất nhỏ hơn gấp 3 lần dây thứ hai

6 tháng 1 2022

- Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(=> \dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{2}{6}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{1}{3}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> 3R_1=R_2\)

\(=> \) Điện trở của dây thứ 2 gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất

14 tháng 12 2018

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng 1/3 lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

8 tháng 10 2023

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow R_1=3R_2\)

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)

Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)

Bài 2:

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bài 3:

Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)

 

5 tháng 1 2017

Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện nên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

1 tháng 6 2019

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 (hai dây này cùng làm bằng một loại vật liệu)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9