K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

\(\Rightarrow R12=4\Omega=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{R1^2}{2R1}\Rightarrow R1=R2=8\Omega\)

27 tháng 12 2021

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=6V\)

Điện trở R2: \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}}=6\left(\Omega\right)\)

15 tháng 12 2020

   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên ta có điện trở tương đương là :

         \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.9}{4+9}\approx2,8\Omega\)

   Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

           U = I.R = 0,25.2,8 = 0,7V

   Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên : \(U_1=U=0,7V\)

   Vậy HĐT hai đầu \(R_1\) có giá trị là 0,7V

24 tháng 10 2021

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)

24 tháng 10 2021

D

19 tháng 10 2021

(R1//R2) \(U2=UI=R1.I1=6.3=18V\)

\(R2=U2:I2=18:1=18\Omega\)

Chọn C

19 tháng 10 2021

Do mắc song song nên:

\(U=U_1=U_2=I_1.R_1=3.6=18\left(V\right)\)

Điện trở R2:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{18}{1}=18\left(\Omega\right)\)

=> Chọn C

20 tháng 9 2018

Đáp án C

Giả thiết như bài trên, vậy cường độ dòng điện là I = 1,2(A)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu R 2  là U 2   =   I . R 2   =   1 , 2   .   6   =   7 , 2 ( V )

15 tháng 6 2021

Rtm = R1+ R2 = 4 + 6 =10 (Ω) 

Itm = U / Rtm = 12 / 10 = 1.2 (A) 

U2 = Itm* R2 = 1.2 * 6 = 7.2 (V) 

15 tháng 6 2021

Giúp mình với

4 tháng 10 2021

R2 = R - R1 = 70 - 40 = 30\(\Omega\)

23 tháng 12 2021

Do mắc nối tiếp nên điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

31 tháng 1 2019

Ta có điện trở tương đương R12 của đoạn mạch:  R 12 = R 1 + R 2 = 24 + 16 = 40 Ω

Đáp án: A