K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=2R_2\)

\(R_1ntR_2\)

\(U=10V\)

\(I_2=3A\)

__________________________

R1 = ?

R2 = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên : I1 = I2 = I = 3A

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{tđ}=R_1+R_2=2R_2+R_2=3R_2\)

=> \(\dfrac{10}{3}=3R_2=>10=9R_2=>R_2=\dfrac{10}{9}\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 là :

\(R_1=2R_2=2.\dfrac{10}{9}=\dfrac{20}{9}\left(\Omega\right)\)

10 tháng 8 2018

Bài làm:

\(R_1ntR_2\) nên: \(R_{TĐ}=R_1+R_2=2R+R=3R\)(1)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=3A\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)(2)

Từ (1) và (2): \(\Rightarrow R=\dfrac{R_{TĐ}}{3}=\dfrac{10}{\dfrac{3}{3}}=10\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=2R=2\cdot10=20\left(\Omega\right)\\R_2=R=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...............................................

25 tháng 9 2023

Do 2 điện trở mắc nối tiếp nên \(I_1=I_2=I=0,2A\)

Điện trở tương đương của cả đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3,2}{0,2}=16\)

Mà \(R_1=3R_2\)

\(\Rightarrow4R_2=16\\ \Rightarrow R_2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_1=12\Omega\)

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

12 tháng 7 2021

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)

b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)

\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)

\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)

c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)

\(=>I1=I23=0,5A\)

\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)

\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)

12 tháng 7 2021

Mình cảm ơn nha

 

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

5 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_2+R_{13}=\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+R_2\)

\(\Rightarrow3R_3=\dfrac{20.R_3}{20+R_3}+40\)

\(\Rightarrow3R_3=\dfrac{20R_3+20.40+40R_3}{20+R_3}\)

\(\Rightarrow60R_3+3R_3^2=20R_3+800+40R_3\)

\(\Rightarrow\left(3R_3-40\right)\left(3R_3+20\right)=0\Rightarrow R_3=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

 

7 tháng 11 2021

 

Cho hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 7Ω mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế có giá trị là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là: A. 0,5A B. 1A C. 2A D.3A

 Giải thích:

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=5+7=12\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

13 tháng 8 2021

a, R1 nt R2

\(=>Rtd=R1+R2=60+R2\left(ôm\right)\)

\(=>1,6=\dfrac{U}{Rtd}=>1,6=\dfrac{240}{60+R2}=>R2=90\left(ôm\right)\)

b,

\(=>90=\dfrac{0,4.10^{-6}.8}{S2}=>S2\approx3,6.10^{-8}m^2\)

c, gập đôi dây R1 \(=>S'=2S1\)

và \(l'=\dfrac{1}{2}l1\)

\(=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{pl'}{S'}}=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{p.l1}{S1}}{\dfrac{p.\dfrac{1}{2}l1}{2S1}}=4=>R'=\dfrac{R1}{4}=15\left(ôm\right)\)