K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2022

`*** q_3` cân bằng `<=>{(\vec{F_[13]} \uparrow \downarrow \vec{F_[23]}),(F_[13]=F_[23]):}`

`@` Vì `q_1;q_2` cùng dấu `=>q_3` nằm giữa đường nối `q_1;q_2`

             `=>r_1+r_2=8`     `(1)`

`@F_[13]=F_[23]=>[|q_1|]/[r_1 ^2]=[|q_2|]/[r_2 ^2]`

                          `=>[r_1]/[r_2]=\sqrt{[|q_1|]/[|q_2|]}=4=>r_1-4r_2=0`    `(2)`

Từ `(1);(2)=>{(r_1=6,4(cm)),(r_2=1,6(cm)):}`

`*** q_1` cân bằng `<=>{(\vec{F_[31]} \uparrow \downarrow \vec{F_[21]}\text{    (3)}),(F_[31]=F_[21]\text{     (4)}):}`

`{:(@ (3)=>q_2;q_3 \ne\text{ dấu }=>q_3 < 0),(@ (4)=>[|q_3|]/[r_3 ^2]=[|q_2|]/[r_2 ^2]=>|q_3|=[r_3 ^2.|q_2|]/[r_2 ^2]=5.10^[-9] (C)):}}=>`

    `=>q_3=-5.10^[-9] (C)`

21 tháng 11 2021

L110103.2.jpg

Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện tác dụng lên 2 điện tích bắt kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0.

Để q3 cân bằng thì F23=F13​ \(\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{r^2_{1^{ }}}=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{r^2_2}\left(1\right)\)

=> Điện tích q3 mang dấu âm, nằm ngoài khoảng q1,q2  và gần q1 hơn (Vì nằm gần vị trí điện tích có độ lớn lớn hơn)

Từ (1) => \(\dfrac{r1}{r2}=\sqrt{\dfrac{q1}{q2}}=\dfrac{1}{3}\)

Có: r2 - r1 =12 => r1=6 cm, r2=18 cm.

Để q1 cân bằng thì F31 = F21 khai triển và thay số ta được :                    q3 = -4,5.10-8 C.

 

12 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện do 2 điện tích bất kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0

28 tháng 8 2018

31 tháng 12 2019

a) Các điện tích q 1   v à   q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực điện F 13 → và F 23 → .

Để q 3 nằm cân bằng thì F 13 → + F 23 → = 0 →  ð F 13 → = - F 23 →  ð F 13 → và F 23 → phải cùng phương, ngược điều và bằng nhau về độ lớn. Để thoả mãn điều kiện đó thì C phải nằm trên đường thẳng nối A, B (để F 13 → và F 23 → cùng phương), nằm ngoài đoạn thẳng AB (vì q 1   v à   q 2 trái dấu, q 3 có thể là điện tích dương hay âm đều được, trong hình q 3 là điện tích dương) và gần A hơn (vì q 1   <   q 2 ).

Khi đó: k | q 1 q 3 | A C 2 = k | q 2 q 3 | ( A B + A C ) 2  ð A B + A C A C  = | q 2 | | q 1 |  = 3

AC = 4 cm; BC = 12 cm.

b) Để q 1   v à   q 2 cũng cân bằng thì:

  F 21 → + F 31 → = 0 →  và F 12 → + F 32 → = 0 →  ð F 21 → = - F 31 → và F 12 → = - F 32 → .

Để F 21 → và F 31 → ngược chiều thì q 3   >   0 và k | q 3 q 1 | A C 2  = k | q 2 q 1 | A B 2

 

⇒ q 3 = q 2 A C A B 2 = 0 , 45 . 10 - 6 C .

Vậy q 3 = 0 , 45 . 10 - 6  C.

30 tháng 3 2019

30 tháng 6 2017

Đáp án: D

Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên q3 bằng 0

15 tháng 9 2021

image

image

15 tháng 9 2021

Cảm ơn nhiều <3 <3

 

15 tháng 5 2018

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường  E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 . cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 C H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 25 2 − 10 2 25 = 21 , 12 . 10 5 ( V / m )

b) Điện tích  q 3 đặt tại H gây ra tại C véc tơ cường độ điện trường E ' → sao cho E → + E ' →  = 0 →  ð E → = - E ' → . Để thoả mãn điều đó thì  q 3 < 0 và có độ lớn:

 | q 3 | = E . H C 2 k = 11 , 52.10 5 . ( 0 , 25 2 − 0 , 1 2 ) 9.10 9  = 6 , 72 . 10 - 6 .

Vậy  q 3 = 6 , 72 . 10 - 6 C.

26 tháng 6 2021

Cân bằng của điện tích

(Cái hình này toi lấy trên gg, thay \(q_0\) là \(q_3\) nha)

\(q_1=q_2=4q\)

\(\Rightarrow q_1;q_2\) cùng dấu

Để \(q_3\) nằm cân bằng thì \(\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=0\) (với  \(F_{13};F_{23}\) là lực do \(q_1;q_2\) tác dụng lên \(q_3\))

\(\Rightarrow\)\(q_3\) nằm trên đường thẳng nối \(q_1;q_2\) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{13}=F_{23}\\r_1+r_2=AB\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k.\dfrac{\left|q_1.q_3\right|}{r_1^2}=k.\dfrac{\left|q_2.q_3\right|}{r_2^2}\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_1}{r_2}=\sqrt{\dfrac{\left|q_1\right|}{\left|q_2\right|}}=1\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow r_1=r_2=1\)

Vậy \(q_3\) nằm ở vị trí trung điểm của AB

26 tháng 6 2021

vì sao F13=F23 ạ

7 tháng 5 2018

Điều kiện cân bằng của q 3 là:  F → 3 = F → 13 + F → 23 = 0 → → F → 13 ↑ ↓ F → 23

Vậy C phải nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB.