K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

Trên này ít người học c3 lắm :<

25 tháng 7 2021

q1.q2>0 nhé bạn 2 cái đẩy nhau => cùng dấu

Câu 1:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.Có phương thẳng đứng.Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.Câu 2:Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Chịu tác dụng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 2:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 3:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 4:

Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 5:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 6:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 7:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 8:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 9:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

Câu 10:

Treo các vật nặng lần lượt vào một lò xo như hình vẽ. Lần treo đầu, lực đàn hồi tác dụng vào vật là ?$F_1$thì độ biến dạng của lò xo là x (cm). Lần treo thứ 2, lực đàn hồi tác dụng vào vật là ?$F_2$ thì độ biến dạng là 2x (cm). Khi đó, độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng trong hai lần là:
3.3.png

  • ?$F_1%20=%202F_2$

  • ?$F_2%20=%20F_1$

  • ?$F%20=%202F_1$

  • ?$F_2%20=%202F_1$

1
31 tháng 10 2016

1c , 2b , 3d , 4b , 5c , 6b , 7d , 8d

8 tháng 11 2016

câu 9 vs cau 10 thi đáp án là mấy

 

Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 8,1 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?  A. Vân sáng thứ 4.B. Vân tối thứ 5.C. Vân tối thứ 4.D. Vân sáng thứ 5.Câu 2.Đồng vị côban 6027Co là chất phóng xạ β- với chu kì bán...
Đọc tiếp
  • Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 8,1 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?

     
     
    • A. Vân sáng thứ 4.
    • B. Vân tối thứ 5.
    • C. Vân tối thứ 4.
    • D. Vân sáng thứ 5.
  • Câu 2.

    Đồng vị côban 6027Co là chất phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

    • A. 30,2%.
    • B. 12,2%.
    • C. 27,8%.
    • D. 42,7%.
  • Câu 3.

    Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?

    • A. Phóng xạ β-.
    • B. Phóng xạ β+.
    • C. Phóng xạ γ.
    • D. Phóng xạ α.
  • Câu 4.
    Trong các tia sau, tia nào thể hiện tính chất hạt (tính chất lượng tử) rõ nhất?
    • A. Tia gamma
    • B. Tia tử ngoại.
    • C. Tia X.
    • D. Tia hồng ngoại.
  • Câu 5.

    Photon có bước sóng là 0,65, mang năng lượng là

    • A. 3,057.10-25J
    • B. 1,435.10-26J
    • C. 3,058.10-19J.
    • D. 2,5.10-18J
  • Câu 6.

    Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là công thức nào sau đây?

    • A. ε = hc/λ
    • B. ε = hcλ
    • C. ε = h/λ
    • D. ε = hλ
  • Câu 7.

    Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của photon là 1,86 eV

    • A. 4,4921.1014 Hz
    • B. 2,2261.10-15 Hz
    • C. 3,5618.10-34 Hz
    • D. 2,8075.1033 Hz
  • Câu 8.

    Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1, S2 cách nhau 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 300 cm. Nguồn sáng phát ra 2 ánh sáng đơn sắc: màu tím có λ1 = 0,4μm và màu vàng có λ2 = 0,6μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng quan sát được ở vân trung tâm có giá trị:

    • A. 3,6 mm.
    • B. 2,4 mm
    • C. 4,8 mm.
    • D. 1,2 mm.
  • Câu 9.

    Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng tím, tia hồng ngoại và tia X lần lượt là ε1, ε2 và ε3 thì

    • A. ε3 > ε2 > ε1.
    • B. ε2 > ε1 > ε3.
    • C. ε3 > ε1 > ε2.
    • D. ε1 > ε2 > ε3.
  • Câu 10.

    Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 μm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là:

    • A. 6,62 eV
    • B. 2,21 eV.
    • C. 1,16 eV.
    • D. 4,14 eV.
  • Câu 11.

    Thực hiện thí nghiệm Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,5 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 2 của hệ vân λ1 có vân sáng bậc mấy của hệ vân λ2?

    • A. 5
    • B. 2.
    • C. 4.
    • D. 3.
  • Câu 12.

    Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,55 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm có công thoát electron là A = 3,55 eV. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

    • A. Cả hai bức xạ.
    • B. Chỉ có bức xạ 2.
    • C. Chỉ có bức xạ 1.
    • D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
  • Câu 13.

    Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, thì khoảng cách 3 vân tối liên tiếp là 0,4 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'> thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây

    • A. λ'= 0,52μm
    • B. λ'= 0,50μm
    • C. λ'= 0,6 μm
    • D. λ' = 0,45μm
  • Câu 14.

    Mạch dao động LC khi hoạt động thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 10cos(4.107t - π/4) (mA). Điện tích cực đại trên tụ có giá trị là:

    • A. 2,5.10 -10 C
    • B. 40.107 C
    • C. 40.10-7 C
    • D. 2,5.10-7 C
  • Câu 15.

    Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 (s)và dòng điện cực đại I0.Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng √2/2 I0 là:

    • A. 2. 10-6 s
    • B. 4. 10-6 s
    • C. 1,5.10-6 s
    • D. 3. 10-6 s
  • Câu 16.

    Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,4µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

    • A. 1,26.10-4 rad/s.
    • B. 1,26.10rad/s.
    • C. 5.10rad/s.
    • D. 8.103 rad/s.
  • Câu 17.

    Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

    • A. λ = 0,40 μm.
    • B. λ = 0,68 μm.
    • C. λ = 0,45 μm.
    • D. λ = 0,72 μm.
  • Câu 18.

    Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

    • A. 47,7.10-11m.
    • B. 84,8.10-11m.
    • C. 132,5.10-11m.
    • D. 21,2.10-11m.
  • Câu 19.

    Trong thí nghiện Y-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại vị trí cách vân trung tâm là:

    • A. 1,5i
    • B. i/4
    • C. i
    • D. i/2
  • Câu 20.

    Hạt nhân 23892U có cấu tạo gồm:

    • A. 92p và 146n
    • B. 238p và 146n
    • C. 238p và 92n
    • D. 92p và 238
1
10 tháng 5 2021

Ê xl vì không nhắn với e nữa nha chị nhắn nhiều quá nên bị chặn :> ( mà e cho câu hỏi thế ày chả ai trả lời âu )

15 tháng 3 2018

a) Ở dây dẫn và điện cực, hạt tải điện là êlectron.
b) Ở sát bề mặt hai điện cực: Ở mật anôt hạt tải điện là các iôn âm, ở mặt catốt là các ion dương.
c) Ở trong lòng chất điện phân, hạt tải điện là các ion dương và âm.

31 tháng 3 2016

\(D=D_1+D_2\Rightarrow2=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}\)

Mà \(f_1=-50cm\Rightarrow f_2=25cm\Rightarrow\) TK là TK hội tụ tiêu cự 25cm