Hãy nói rõ hạt tải điện nào mang dòng điện trên các phần khác nhau của mạch điện...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

a) Ở dây dẫn và điện cực, hạt tải điện là êlectron.
b) Ở sát bề mặt hai điện cực: Ở mật anôt hạt tải điện là các iôn âm, ở mặt catốt là các ion dương.
c) Ở trong lòng chất điện phân, hạt tải điện là các ion dương và âm.

16 tháng 1 2018

Hạt tải điện mang dòng điện trên các phần tử của mạch điện có chứa bình điện phân:

ở sát bề mặt hai điện cực.

    + Sát cực dương: các ion âm (anion)

    + Sát cực âm: các ion dương (cation)

4 tháng 2 2017

Hạt tải điện mang dòng điện trên các phần tử của mạch điện có chứa bình điện phân:

Trong phần dây dẫn và các điện cực kim loại: hạt tải điện là các electron tự do.

8 tháng 4 2019

Hạt tải điện mang dòng điện trên các phần tử của mạch điện có chứa bình điện phân: 

Ở trong lòng chất điện phân: dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.

8 tháng 2 2019

Đáp án C

20 tháng 11 2019

28 tháng 2 2018

Xem mục III, Bài 15, SGK Vật lí 11.

Dòng điện trong chất khí được tạo thành bởi các loại hạt tải điện gồm các êlectron tự do, các ion dương và ion âm.

Đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực của một ống phóng điện có chứa chất khí đã bị ion hoá. Khi đó các hạt tải điện có sẵn trong ống bị điện trường giữa anôt và catôt tác dụng, nên ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn, chúng còn có thêm chuyển động định hướng : các êlectron và các ion âm chuyển động ngược hướng điện trường bay tới anôt, các ion dương chuyên động theo hướng điện trường-bay về catôt. Chính các dòng hạt tải điện chuyển động định hướng này đã đồng thời góp phần tạo thành dòng điện trong chất khí.

Như vậy, bản chất dòng điện trong chất khí là dòng các êlectron cùng với các ion âm chuyển động ngược hướng điện trường và dòng ion dương chuyển động theo hướng điện trường.

12 tháng 8 2017

11 tháng 7 2017

Đáp án B

25 tháng 12 2017

a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:

Ta có:  m = 1 F . A n . I p . t ⇒ I p = m F n A t = 0 , 48 . 96500 . 2 64 ( 16 . 60 + 5 ) = 1 , 5 ( A )

   b) Điện trở của bình điện phân:

Vì điện trở của ampe kế không đáng kể nên mạch ngoài có:  ( R p   n t   ( R 2   / /   R 3 ) )   / /   R 1

R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω   ;   U A B = U 1 = U p 23 = I p ( R p + R 23 ) = 1 , 5 . ( R p + 2 ) = 1 , 5 R p + 3 ;

I 1 = U 1 R 1 = 1 , 5 R p + 3 3 = 0 , 5 R p + 1   ;   I = I 1 + I 2 = 0 , 5 R p + 1 + 1 , 5 = 0 , 5 R p + 2 , 5 ; U A B = E - I r   ⇒   1 , 5 R p + 3 = 13 , 5 - ( 0 , 5 R p + 2 , 5 ) . 1   ⇒   R p = 4 Ω .

c) Số chỉ của ampe kế:

Ta có:  U 1 = 1 , 5 R p + 3 = 1 , 5 . 4 + 3 = 9 ( V )   ;   I 1 = U 1 R 1 = 9 3 = 3 ( A ) ;

U 23 = U 2 = U 3 = I p R 23 = 1 , 5 . 2 = 3 ( V )   ;     I 2 = U 2 R 2 = 3 4 = 0 , 75 ( A ) ; I A = I 1 + I 2 = 3 + 0 , 75 = 3 , 75 ( A ) .

d) Công suất mạch ngoài:  U N = U A B = U 1 = 9 V   ;   I = I 1 + I p = 3 + 1 , 5 = 4 , 5 ( A ) ;

P = U N . I = 9 . 4 , 5 = 40 , 5 ( W ) .