K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

+ - A B C q1 q2 E1 E2 E

Nhận xét: Do \(AB^2=AC^2+BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại C.

Điện trường tổng hợp tại C là: \(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Suy ra độ lớn: \(E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}\)   (*) (do \(\vec{E_1}\) vuông góc với \(\vec{E_2}\) )

\(E_1=9.10^9.\dfrac{16.10^{-8}}{0,04^2}=9.10^5(V/m)\)

\(E_1=9.10^9.\dfrac{9.10^{-8}}{0,03^2}=9.10^5(V/m)\)

Thay vào (*) ta được \(E=9\sqrt2.10^5(V/m)\)

31 tháng 8 2016

thank you so much

2 tháng 5 2018

Đáp án D

9 tháng 1 2017

Đáp án: D

Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp

nguslAThqveT.png

Vì q 1  > 0; q 2  < 0 nên M phải nằm ngoài A hoặc B

LVXASy65tUGz.png

Suy ra, M phải nằm ngoài A sao cho r 2 = 1 , 5 r 1 = r 1 + A B .

⇒ r 1  = 36cm (cách A 36cm).