K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Bài này hơi sai về bản chất, 2 chất điểm dao động điều hòa dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau thì làm sao mà tổng hợp được. 

Cách giải cho bạn:

Li độ của dao động tổng hợp: \(x=x_1+x_2\)

Nhận xét: Độ lệch pha 2 dao động là \(\pi/2\)

Giản đồ véc tơ biểu diễn vị trí 2 vật gặp nhau:

O M N 6 8 H x

Ta cần tìm tọa độ của H:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=OH = 4,8cm\)

Li độ tổng hợp: \(x=x_1+x_2=9,6cm\)

Còn 1 trường hợp nữa, đối xứng bên kia so với gốc O, ta có li độ tổng hợp: \(x=-9,6cm\)

11 tháng 7 2017

Chọn A

Khong cách giữa hai vt theo phương Ox là: 

Theo bài ra ta có d ≥ 23

Trong khoảng t1 = 1/24 s đến t2 = 1/3s = t1 + T/2 +T/12, d có độ lớn không nhỏ hơn 2trong khoảng thời gian là:

 ∆t = T/12 + 2. T/12 = 1/8s.

10 tháng 5 2017

Đáp án D

+ Biễu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn.

Lần gặp nhau đầu tiên ứng với chất điểm thứ nhất ở vị trí (1') và chất điểm thứ hai ở vị trí (2').

→ Lần gặp thứ hai ứng với vị trí (1'') trên đường tròn.

+ Từ hình vẽ, ta có 

17 tháng 6 2015

x O M2 M1 6 8 10 H

Biểu diễn 2 dao động như hình vẽ.

Khi M1, M2 có khoảng cách cực đại thì véc tơ M1M2 nằm ngang.

Do 2 dao động vuông pha nên M1M2 = 10cm

Như vậy khoảng cách từ M2 đến O chính bằng đoạn M2H

\(8^2=M_2H.M_2M1=M_2H.10\Rightarrow M_2H=6,4cm\)

Đáp án A.

21 tháng 5 2019

Đáp án D

Biễu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn.

Lần gặp nhau đầu tiên ứng với chất điểm thứ nhất ở vị trí (1') và chất điểm thứ hai ở vị trí (2').

→ Lần gặp thứ hai ứng với vị trí (1'') trên đường tròn.

+ Từ hình vẽ, ta có ω 2   =   3 ω 1 .

Khi hai chất điểm gặp nhau thì x 1   =   x 2   → v 2 v 1 = ω 2 ω 1 → E d 2 E d 1 = m 2 m 1 ω 2 ω 1 2 = 3 1 3 1 2 = 27

14 tháng 4 2023

pi / 3

 

11 tháng 11 2019

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về khoảng cách của hai vật dao động điều hòa

Cách giải:

Từ đồ thị ta có được:

+ Hai dao động có cùng chu kì T

+ Phương trình dao động của hai dao động là:  

Suy ra khoảng cách của hai vật trong quá trình dao động:  

Có:  

Do đó: 

5 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

+ Theo đề:  x = x 1 − x 2 = 10 3 cos 4 π t + φ c m

+ Giả sử chọn t = 0 ⇒ x = x 0 = 10 3 c m  nghĩa là  t 1 : x = 10 3 cos 4 π t 1 = ± 15 ⇔ cos 4 π t 1 = ± 3 2

Tại t 1 : x = 10 3 cos 4 π t 1 = ± 15 ⇔ cos 4 π t 1 = ± 3 2

⇒ 4 π t 1 = π 6 ⇒ t 1 = 1 24 s  (Từ biên A đến vị trí  A 3 2 )

+ Theo hình vẽ ở tai thời điểm t1:  4 π t 1 = π 6 ⇒ t 1 = 1 24 s

Theo hình vẽ dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần t1

 

Từ M1 đến M2: t 2 − t 1 = 2 t 1 = 2 24 = 1 12 s  t

9 tháng 9 2018

30 tháng 5 2017

Đáp án D

Ta để ý rằng tại mỗi thời điểm v luôn vuông pha với x, từ phương trình  x 1 2 4 + v 2 2 80 = 3 → x 1 2 12 + v 2 2 240 = 1

→ v 2 vuông pha với x 1 → hai dao động hoặc cùng pha hoặc ngược pha nhau.

Ta có:  A 1 = 12 v 2 m a x = 240 = 24 π

+ Với hai dao động cùng pha thì thời gian để hai dao động gặp nhau là  Δ t = T 2 = 1 2 → T = 2 s → ω = 2 π   r a d / s

→ A 2 = v 2 m a x ω = 12 = A 1 → a 2 = − a 1 = − 40 c m / s 2