Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
HD Giải: R d 1 = U d m 1 2 P d m 1 = 120 2 100 = 144 Ω , R d 2 = U d m 2 2 P d m 2 = 120 2 25 = 576 Ω
Do mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau P 1 P 2 = R 1 R 2 = 144 576 = 1 4
a. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=25:220=\dfrac{5}{44}A\end{matrix}\right.\)
b. \(U1+U2=440V=U=440V\Rightarrow\)hai bóng sáng bình thường.
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;R_{Đ2}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\)
Mắc song song vào mạch 220V thì sáng bình thường.
\(R_m=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{484\cdot1936}{484+1936}=387,2\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{387,2}=\dfrac{25}{44}A\)
Chọn đáp án A.
a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ
Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:
I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.
Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2 nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái
Ta có: R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω
b) Mạch gồm: Đ 1 / / R b n t Đ 2
Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1 tăng khiến đèn 1 sáng hơn.
Đáp án: B
HD Giải: Khi mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 120V bằng với hiệu điện thế của đèn nên 2 đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ định mức của đèn I 1 = P d m 1 U d m 1 = 100 120 = 0 , 83 A ; I 2 = P d m 2 U d m 2 = 25 120 = 0 , 208 A
Chọn đáp án B.
Vì
R 1 n t R 2 ⇒ U 1 = U - U 2 = 3 V ⇒ I 1 = I 2 = U 1 R 1 = 2 A
Điện trở R 2 là R 2 = R - R 1 = 9 2 - 1 , 5 = 3 Ω
Nhiệt lượng tỏa ra trên ,trong thời gian 2 phút (120 giây)là:
Q = I 2 2 R 2 t = 2 2 . 3 . 120 = 1440 J
a) Hiệu điện thế định mức của đèn:
Ta có: I = E R t + R Đ + r = 150 18 + R Đ + 2 = 150 20 + R Đ ; U Đ = I . R Đ = 150 R Đ 20 + R Đ ;
U Đ = P I = 180 150 20 + R Đ = 24 + 1 , R Đ = 150 R Đ 20 + R Đ ⇒ 1 , 2 R Đ 2 - 102 R Đ + 108 = 0 ⇒ R Đ = 80 Ω h o ặ c R Đ = 5 Ω ⇒ U Đ = 120 V h o ặ c U Đ = 30 V
b) Tìm R t để hai đèn sáng bình thường:
* Khi U Đ = 120 V : I Đ = P U = 180 120 = 1 , 5 ( A ) ; I = 2 . I Đ = 2 . 1 , 5 = 3 ( A ) ;
U N = U t + U Đ = E - I r = 150 - 3 . 2 = 144 ( V ) ⇒ U t = U N - U Đ = 144 - 120 = 24 ( V ) ⇒ R t = U t I = 24 3 = 8 ( Ω ) .
* Khi U Đ = 30 V : I Đ = P U = 180 30 = 6 ( A ) ; I = 2 . I Đ = 2 . 6 = 12 ( A ) ;
U N = U t + U Đ = E - I r = 150 = 12 . 2 = 126 ( V ) ⇒ U t = U N - U Đ = 126 - 30 = 96 ( V ) ⇒ R t = U t I = 96 12 = 8 ( Ω ) .
c) Số đèn tối đa có thể thắp sáng:
* Với đèn có U Đ = 120 V : I Đ = P U = 180 120 = 1 , 5 ( A ) ; I = n . I Đ = 1 , 5 n .
I = 1 , 5 n = E R t + R Đ n + r ⇒ E = 1 , 5 n . R t + 1 , 5 . R Đ + 1 , 5 . n . r ⇒ n = E - 1 , 5 R Đ 1 , 5 ( R t + r ) ⇒ n = n m a x k h i R t = 0 v à n m a x = 150 - 1 , 5 . 80 1 , 5 . 2 = 10 .
Hiệu suất khi đó: H = U E = 120 150 = 0 , 8 = 80 %
* Với đèn có U Đ = 30 V : I Đ = P U = 180 30 = 6 ( A ) ; I = n . I Đ = 6 n .
I = 6 n = E R t + R Đ n + r ⇒ E = 6 . n . R t + 6 . R Đ + 6 . n . r ⇒ n = E - 6 . R Đ 6 ( R t + r ) ⇒ n = n m a x k h i R t = 0 v à n m a x = 150 - 6 . 5 6 . 2 = 10
Hiệu suất khi đó: H = U E = 30 150 = 0 , 2 = 20 %
\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{6^2}{12}=3\Omega\)
\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{3^2}{1,5}=6\Omega\)
+ \(R_1ntR_2\) \(\Rightarrow R=3+6=9\Omega\)
Mắc nối tiếp nhiệt lượng tỏa ra đèn 1 trong 10 phút=600s là 7,2kJ=7200J.
\(\Rightarrow Q=R_1\cdot I_1^2\cdot t=R_1\cdot I_m^2\cdot t=3\cdot I_m^2\cdot600=7200\)
\(\Rightarrow I_m=2A\)
+ \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow R=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\Omega\)
Công suất tỏa nhiệt trên mạch lúc này:
\(P=R\cdot I^2=2\cdot2^2=8\)