Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.a)Khối lượng nguyên tử : PTKCuS=1.64+1.32=96(g/mol)
=>%mS=\(\dfrac{32}{96}\).100%= 33,3%
b)Khối lượng nguyên tử: PTK Fe2(SO4)3=56.2+(32.1+16.4).3
=112+288=400
=>%mS=\(\dfrac{32.3}{400}.100\%=24\%\)
1.a)dMhh/H2=8=>Mhh=8.2=16
Theo quy tắc đường chéo:\(\dfrac{V_{H_2}}{V_{CO_2}}=\dfrac{16-2}{44-16}=\dfrac{14}{28}=\dfrac{1}{2}\)
Phần trăm về thể tích H2 có trong X: \(\%V_{H_2}=\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}=33,3\%\)
Thể tích khí H2 có trong 3(l) hhX:
\(V_{H_2}=33,3\%.3=1\left(l\right)\)
Nếu thấy đúng nhớ tích cho mình
1. 2xR + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2RxOy
2. 2R + 2xHCl → 2RClx + xH2
3. FeaOb + bH2 \(\underrightarrow{to}\) aFe + bH2O
4. FexOy + yCO \(\underrightarrow{to}\) xFe + yCO2
5. xFe2O3 + \(\left(3x-2y\right)\)CO \(\underrightarrow{to}\) 2FexOy + \(\left(3x-2y\right)\)CO2
nh2o=18.6.1023=1,08.1025 mol
(18=1*2+16)
nhcl=36,5.6.1023=2,9.1025 mol
(36.5=35.5+1)
nfe2o3=160.6.1023=9,6.1025 mol
(160=56*2+16*3)
nc12h22o11=342.6.1023=2,052.1026 mol
(342=12*12+1*22+16*11)
Khối lượng của N phân tử các chất chính là khối lượng mol phân tử của các chất đã cho.
- Khối lượng mol phân tử H2O:
MH2O=1.2+16.1=18g
- Khối lượng mol phân tử HCl:
MHCl=1+35,5=36,5 g
- Khối lượng mol phân tử Fe2O3: MFe2O3=56.2+16.3=160g
- Khối lượng mol phân C12H22O11: MC12H22O11=12.12+1.22+16.11=342g
mH2SO4=98g
C%=98%-3,405%=94,595%
=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g
=>mH2O=103,6-100=3,6
=>nH2O=0,2
=>nO trog oxit=nH2O =0,2
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit)
nFe=nH2=0,15
=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4
=>Fe3O4.
Đề sai số xíu nha ^^
Htan 1,28g hỗn hợp Fe và FexOy vào dd HCl thấy 0,224 lít khí H2 đktc. Mặc khác lấy 6,4g hh đem thử htoàn bằng H2 thu đc 5,6g chất rắn mầu xám
a) Tính %m mỗi chất
b) xác ddunhj CTPT FexOy
-gọi công thức tổng quát của hợp chất là NxOy(x,y thuộc N*)
+theo bài ra , hợp chất có tỉ khối đối với H2 là 22=>MA=22.2=44
=>14.x+16.y=44=>16y<44=>y<2,75
vì y thuộc N*=> y thuộc tập hợp 1,2
nếu y=1=>x=2 (thoả mãn)
nếu y=2=>x=0,85(loại)
=>y=1,x=2
vậy CTHH của hợp chất là N2O
tỉ khối của Z so với không khí là: MA/29=44/29=1,51
a, PTHH:Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
b,nFe=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\)(mol)
mHCl=\(\dfrac{C\%.}{100\%}\).mdd=\(\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)(g)
nHCl=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\)(mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
=> Fe hết, HCl dư
Theo PTHH,ta có:
nHCl(PƯ)=2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
nHCl(dư)=0,4-0,2=0,2(mol)
mHCl(dư)=n.M=0,2.36,5=7,3(g)
c,Theo PTHH, ta có:
nH2=nFe=0,1(mol)
VH2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
d,Theo PTHH, ta có:
nFeCl2=nFe=0,1(mol)
mFeCl2=n.M=0,1.127=12,7(g)
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1 mol
=>mHCl = \(\dfrac{14,6.100}{100}\) 14,6 g
=>nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,1(hết);0,4(dư)->0,1 ->0,1
=>mHCl(dư) = 0,2.36,5 = 7,3 g
=> VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24(l)
=>mFeCl2 = 0,2 . 127 = 25,4 g
=> C% = \(\dfrac{25,4}{5,6+100-0,1.2}\).100% = 24%
Bài 2:
2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2
=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)
=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)
=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X
=> 28,8X = 259,2n
=> X = 9n
=> n = 3
X = 27
X là Al
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
=> nAl = 0,2 (mol)
=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Bài 1 :
nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol
Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2
1/n___0.5_________0.5/n______0.5
M = 12/1/n = 12n
BL :
n = 2 => M = 24 (Mg)
VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)
mMgSO4 = 0.5*120=60 g
Bài 2 :
Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )
2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2B________________2B+96n
5.4_________________34.2
<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)
<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n
<=> 57.6B = 518.4n
<=> B = 9n
BL :
n= 3 => B = 27 (Al)
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
nH2SO4 = 0.3 mol
Số phân tử H2SO4 là :
0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)
- Nguyên tử khối của Fe = 56 đvC
- Phân tử khối của C12H22O11 = 12.12+1.22+16.11 = 342 đvC
Cảm ơn bạn nha, bây h mình mới biết hai cái đó bằng nhau ^_^