K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

Số đó là 5. 

Mk nghĩ vậy, hông bt có đúng hông nữa! Nếu đúng tick cho mk nhé! Thanks nhìu!hihi

14 tháng 5 2016

Một phần mười của 400 là:

\(400\times\frac{1}{10}=40\)

Một phần tư của một phần mười của 400 là:

\(40\times\frac{1}{4}=10\)

Một nửa của một phần tư của một phần mười của 400 là:

\(10\times\frac{1}{2}=5\)

Số cần tìm là 5

Chúc bạn học tốtok

14 tháng 5 2016

Vì cano đi từ A đến B mất 2giờ nên trong 1 giờ cano đi được \(\frac{1}{2}\)AB.

Cano đi từ B đến A mất 3 giờ nên trong 1 giờ cano đi được \(\frac{1}{3}\)AB.

Vận tốc cano từ A đến B hơn vận tốc cano từ B đến A là:  \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\) (quãng AB).

Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là: \(\frac{1}{6}:2=\frac{1}{12}\) (quãng AB). Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.

14 tháng 5 2016

Vì cano đi từ A đến B mất 2 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/2 AB.

Cano đi từ B đến A mất 3 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/3 AB.

Vận tốc cano từ A đến B hơn vận tốc cano từ B đến A là: 1/2 - 1/3 = 1/6 (quãng AB).

Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là:

1/6 : 2 = 1/12 (quãng AB).

Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

7 tháng 9 2016

hihi. Đó là nụ cười e thẹn, duyên dáng của người con gái

7 tháng 9 2016

mk cx nghĩ z

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ..

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

=> \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}\)= 0

(x + 1).(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)) = 0

Ta thấy \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\) > 0

=> x + 1 = 0

x = 0 - 1

x = -1

23 tháng 11 2016

cô nào đeo nhẫn thì cô ấy đã có chồng

23 tháng 11 2016

ko có cô nào có chồng cả

10 tháng 7 2016

(-2)3+22+(-1)2016 = -8+4+1=-3

10 tháng 7 2016

=> -8 + 4 + 1 = -3

6 tháng 11 2016

\(\frac{\frac{5}{5}+\frac{5}{35}-\frac{6}{125}-\frac{6}{2009}-\frac{6}{2011}}{\frac{7}{5}+\frac{7}{35}-\frac{7}{125}-\frac{7}{2009}-\frac{7}{2011}}=\frac{5\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)}{7\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)}=\frac{5}{7}\)

6 tháng 11 2016

kcj

a: Đặt x/4=y/3=k

=>x=4k; y=3k

Ta có: \(x^2+y^2=100\)

\(\Leftrightarrow16k^2+9k^2=100\)

\(\Leftrightarrow k^2=4\)

Trường hợp 1: k=2

=>x=8; y=6

Trường hợp 2: k=-2

=>x=-8; y=-6

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{-\dfrac{5}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{z}{-\dfrac{8}{3}}=\dfrac{x+3y-2z}{-\dfrac{5}{4}+3\cdot\dfrac{7}{6}+2\cdot\dfrac{8}{3}}=-\dfrac{273}{\dfrac{91}{12}}=-36\)

Do đó: x=45; y=42; z=96

Bạn cần đề hay cách làm ?

6 tháng 3 2017

mk can ca hai