Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
-bình đựng là: 500.4/5=400cm3
-V tràn: 200cm3=0,0002m3
-FA=d.V=1000.0,0002=2N
thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)
Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra
\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)
Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)
\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)
Ma sát nhớt
Đó là lực ma sát giữa chất lỏng (hoặc khí) với chất rắn
đừng khóc,mk giúp
+ Qũi đạo cđ là 1 đuong thẳng
+ k phải cđ đều mà là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc g = 10m/s2
chứng minh vật đã chìm xuống đáy :
nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .
thầy giải rồi đó :
bái sư phụ đi con !
a) Trường hợp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước thường (Bảng 17.1)
Bảng 17.1
Lần đo | Chỉ số PV của lực kế trong không khí (N) | Chỉ số P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
2 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
3 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
b) Trường họp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước muối đậm đặc. (Bảng 17.2)
Bảng 17. 2
Lần đo | Số chỉ PV của lực kế trong không khí (N) | Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
2 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
3 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
Âm học là một nhánh của vật lý học, nghiên cứu về sự lan truyền của sóng âm thanh trong các loại môi trường và sự tác động qua lại của nó với vật chất.
Âm học là một nhánh của vật lý học, nghiên cứu về sự lan truyền của sóng âm thanh trong các loại môi trường và sự tác động qua lại của nó với vật chất.
Âm thanh phát sinh từ nhiều nguồn ví dụ như Tiếng nói người, Tiếng súc vật kêu, Tiếng trống tiếng đàn từ các nhạc cụ. Khi thổi sáo, khi đánh trống hay khi hai cái ly chạm nhau đều cho một Tiếng hay một Âm. Nói chung, Tiếng phát sinh khi có va chạm giữa hai vật. Tiếng cao hay thấp tùy thuộc vào sự va chạm mạnh hay nhẹ.
Khi thổi sáo thì nghe được một tiếng thanh, khi đánh trống thì nghe được một tiếng trầm. Tiếng thanh hay trầm tùy thuộc vào vật liệu và môi trường không gian của vật. Trong các nhạc cụ, âm thanh "thanh" hay "trầm" phụ thuộc vào kích thước vật thể như chiều dài, không gian (như sáo, kèn) và cấu tạo (dây thanh mảnh hay dây to)... Ví dụ âm thoa cho tiếng thanh hay trầm phụ thuộc vào độ dài âm thoa.