Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát hình A em thấy: Hình A được ghép bởi 5 ô vuông.
Diện tích mỗi ô vuông là: 1 × 1 = 1 (cm2)
a) Diện tích hình A là: 5 cm2
b) Chu vi hình A là: 10 cm
a) b = 5
b) e = 376
c) m = 315
d) h = 20705
Vậy b + e + m + h = 21401
a) Sử dụng cách tính chu vi hình chữ nhật: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2
Vậy chu vi một hình chữ nhật gấp 2 lần tổng của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó.
Câu a) đúng.
b) Sử dụng cách tính chu vi hình vuông: Muốn tính chu vi hình vuông, ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4 (chu vi một hình vuông gấp 4 lần độ dài cạnh hình vuông đó)
Câu b) sai.
c) Số 2000 gấp lên 3 lần thì được số:
2000 × 3 = 6000
Câu c) sai.
d) Số 6000 giảm đi 3 lần thì được số:
6000 : 3 = 2000.
Câu d) đúng.
a) Hình A có 16 ô vuông.
Hình B có 8 ô vuông.
Hình C có 8 ô vuông.
b) Diện tích hình B bé hơn diện tích hình A.
Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình C.
Diện tích hình B bằng diện tích hình C.
c) Diện tích hình A bằng tổng diện tích hai hình B và C.
Đáp án của mình là N vì
Nếu nói chim cánh cụt sống ở khu vực hàn đới là ko đúng đâu , có khoảng 16-19 loiaf thì 16 loài ở vùng hàn đới , còn 3 loài ở vùng nhiệt đới , các con chim cánh cụt sống ở hàn đới thì to , các con ở nhiệt đới thì nhỏ nhé các bạn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ai k mình mình k lại cho
đáp án là đúng là E. vì loài chim cánh cụt ở nam cực còn ở bắc cực dành cho gấu bắc cực.
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 8 \(\times\) 6 = 48(cm2)
Diện tích của hình chữ nhật PDMN là: 10 \(\times\) 7 = 70(cm2)
Hình H là hình được tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật PDMN nên diện tích của hình H là tổng diện tích của hai hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật PDMN
Từ lập luận trên ta có, diện tích hình H là:
48 + 70 = 118 (cm2)
Đáp số: a, Diện tích hình chữ nhật ABCD là 48 cm2
Diện tích hình chữ nhật DMNP là 70 cm2
b, 118 cm2