\(\dfrac{a +\sqrt{a}}{\sqrt{â+1}}\)).(1+\(\dfrac{â-\sqrt{a}}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: =>3x-2x=5+1

=>x=6

b: Δ=(-3)^2-4*1*1=9-4=5

Do đó, phương trình có hai nghiệm pb là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

3: 

a: Khi m=-1 thì pt sẽ là:

x^2-2x-(1+4)=0

=>x^2-2x-5=0

=>x=1+căn 6 hoặc x=1-căn 6

b: a*c=-m^2-4<0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

c: x1^2+x2^2=20

=>(x1+x2)^2-2x1x2=20

=>4-2(-m^2-4)=20

=>4+2m^2+8=20

=>2m^2=8

=>m=2 hoặc m=-2

30 tháng 9 2017

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

30 tháng 9 2017

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

3 tháng 7 2017

\(P=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{99}+\sqrt{100}\right)\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{100-99}\)

\(P=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(P=-1+\sqrt{100}=-1+10=9\)

3 tháng 7 2017

Áp dụng:\(\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}=\dfrac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)}=\dfrac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{a+1-a}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\)

13 tháng 3 2017

DAT P = Q:R \(Q=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}+\dfrac{8\sqrt{a}}{\left(3\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-1}{3\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{a}+1}+\dfrac{8\sqrt{a}}{\left(3\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(3\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)}\)

\(R=1-\dfrac{2\sqrt{a}-a+1}{3\sqrt{a}+1}=\dfrac{a+\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{3\sqrt{a}+1}\)

\(\Rightarrow P=Q:R=\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(3\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)}\times\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(P=\dfrac{3}{3\sqrt{a}-1}\)

\(P>\dfrac{3}{\left|1-3\sqrt{5}\right|}\Leftrightarrow\dfrac{3}{3\sqrt{a}-1}>\dfrac{3}{3\sqrt{5-1}}\)

\(3\sqrt{a}-1< 3\sqrt{5}-1\)

\(\Rightarrow0\le\sqrt{a}\le\sqrt{5}\)

\(a=\) 0 ;1 ;2 ;3 ;4

​a lớn nhất \(\Rightarrow a\) = 4

13 tháng 3 2017

Bạn rút gọn được P chưa ?~!

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+6\right)^2=\left(1-x\right)^2\\-3< =x< =1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+6+x-1\right)\left(2x+6+1-x\right)=0\\-3< =x< =1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x+5\right)\left(x+7\right)=0\\-3< =x< =1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

b: \(\Leftrightarrow2\cdot3\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=2x\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=2x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-3}=x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-12}=x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=3\\x^2=4x-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

21 tháng 8 2016

a) \(=\frac{x^2-\sqrt{3^2}}{x+\sqrt{3}}=\frac{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}{x+\sqrt{3}}=x-\sqrt{3}\)

21 tháng 8 2016

\(=\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{1-\sqrt{a}}=a+\sqrt{a+1}\)

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+6\right)^2=\left(1-x\right)^2\\-3< =x< =1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+6+x-1\right)\left(2x+6+1-x\right)=0\\-3< =x< =1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x+5\right)\left(x+7\right)=0\\-3< =x< =1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

b: \(\Leftrightarrow2\cdot3\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=2x\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=2x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-3}=x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-12}=x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=3\\x^2=4x-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bài 1: 

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}\)

\(B=\dfrac{2}{\sqrt{2019}+\sqrt{2017}}\)

mà \(\sqrt{2015}< \sqrt{2019}\)

nên A>B

a: \(\left(3+\sqrt{5}\right)^2=14+6\sqrt{5}\)

\(\left(2\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)^2=14+4\sqrt{12}\)

mà \(6\sqrt{5}< 4\sqrt{12}\)

nên \(3+\sqrt{5}< 2\sqrt{2}+\sqrt{6}\)

c: \(\sqrt{14}-\sqrt{13}=\dfrac{1}{\sqrt{14}+\sqrt{13}}\)

\(\sqrt{12}-\sqrt{11}=\dfrac{1}{\sqrt{12}+\sqrt{11}}\)

mà \(\dfrac{1}{\sqrt{14}+\sqrt{13}}< \dfrac{1}{\sqrt{12}+\sqrt{11}}\)

nên \(\sqrt{14}-\sqrt{13}< \sqrt{12}-\sqrt{11}\)

1: \(=3+2\sqrt{2}+\sqrt{5}-2=1+2\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

2: \(=\dfrac{-\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}-\dfrac{2\left(\sqrt{7}+1\right)}{6}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{7}-3\sqrt{5}-2\sqrt{7}-2}{6}=\dfrac{-5\sqrt{7}-3\sqrt{5}-2}{6}\)

3: \(=-\sqrt{3}-\sqrt{2}-\dfrac{-2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{3}-2\sqrt{2}+2\sqrt{3}-3\sqrt{2}}{2}=-\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)

24 tháng 5 2017

1, đk: \(x>0\)\(x\ne4\)

Ta có: A=\(\dfrac{1}{2\sqrt{x}-x}=\dfrac{1}{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+1}=\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1}\)

Ta luôn có: \(-\left(\sqrt{x}-1\right)^2\le0\) với \(x>0\)\(x\ne4\)

\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1\le1\)

\(\Rightarrow A\ge1\). Dấu "=" xảy ra <=> x=1 (t/m)

Vậy MinA=1 khi x=1

2, đk: \(x\ge0;x\ne1;x\ne9\)

Ta có: B=\(\dfrac{1}{x-4\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\left(x-4\sqrt{x}+4\right)-1}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2-1}\)

Ta luôn có: \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\) với \(x\ge0;x\ne1;x\ne9\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2-1\ge-1\)

\(\Rightarrow B\le-1\). Dấu "=" xảy ra <=> x=4 (t/m)

Vậy MaxB=-1 khi x=4

3, đk: \(x\ge0;x\ne15+4\sqrt{11}\)

Ta có: C=\(\dfrac{1}{4\sqrt{x}-x+7}=\dfrac{1}{-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)+11}=\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+11}\)

Ta luôn có: \(-\left(\sqrt{x}-2\right)^2\le0\) với \(x\ge0;x\ne15+4\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+11\le11\)

\(\Rightarrow C\ge\dfrac{1}{11}\). Dấu "=" xảy ra <=> x=4 (t/m)

Vậy MinC=\(\dfrac{1}{11}\) khi x=4