K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: BH=CH=BC/2=3(cm)

nên AH=4(cm)

1:

Xét ΔBAC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

BG+CG>BC

=>2/3BM+2/3CN>BC

=>2/3(BM+CN)>BC

=>BM+CN>3/2BC

2:
BF=2BE

=>EF=BE

=>EF=2ED

=>D là trung điểm của EF

Xét ΔFEC có

CD,EK là trung tuyến

CD cắt EK tại G

=>G là trọng tâm

b: G là trọng tâm của ΔFEC

=>GE/GK=1/2 và GC/DC=2

20 tháng 4 2022

giúp mik với đang cần gấp lém :((
ét-o-ét 

27 tháng 12 2017

a.

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta DMC\) ; có :

\(MA=MD\left(gt\right)\\ \widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đ^2\right)\\ MB=MC\\ \Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\\ \Rightarrow AB=CD;\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\\ \widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

=> AB // CD

TT : AC// BD ; AC=BD

b.

Có vấn đề chỗ BF cắt BC tại K ; !!

coi lại đề

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

Xét hai tam giác \(BAD\)\(BED\) có:

\(\left\{\begin{matrix} \angle ABD=\angle EBD=\frac{\angle B}{2}\\ \frac{AB}{BD}=\frac{EB}{BD}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle EBD\)

\(\Rightarrow 90^0=\angle BAD=\angle BED\Rightarrow DE\perp BC\)

b) Xét tam giác $BFC$ thấy:

\(\left\{\begin{matrix} CA\perp BF\\ FE\perp BC(\text{do DE vuông góc với BC})\\ CA\cap FE\equiv D\end{matrix}\right.\)

Do đó, $D$ là trực tâm của tam giác $BFC$ \(\Rightarrow BD\perp CF\)

Tam giác $BFC$ có $BD$ vừa là phân giác góc $B$ vừa là đường cao nên $BFC$ cân tại $B$

Do đó, $BD$ cũng đồng thời là đường trung tuyến hạ từ $B$ xuống $FC$, hay \(K=BD\cap CF\) là trung điểm của $CF$

9 tháng 4 2019

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

          \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2\)=64+36=100(cm)

=>BC=10cm

vậy  BC=10cm

b,xét 2t.giác vuông ABE và DBE có:

          EB chung

          AB=BD(gt)

=>t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c,xét 2 t.giác vuông  AEF và t.giác DEC có:

            AE=DE(theo câu b)

            \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=>t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>AF=DC mà BA=BD(gt) suy ra BF=BC

d,gọi O là giao điểm của BE và CF 

xét t.giác BFO và t.giác BCO có:

            BF=BC(theo câu c)

            \(\widehat{FBO}\)=\(\widehat{CBO}\)(theo câu b)

            BO cạnh chung

=> t.giác BFO=t.giác BCO(c.g.c)

=>CO=OF =>O là trung điểm của CF(1); \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)=90 độ =>BO\(\perp\)CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là trung trực của CF

học tốt!

          

a: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔCEM vuông tại E có

MB=MC

góc BMD=góc CME

=>ΔBDM=ΔCEM

=>BD=CE

b: Xét ΔKBC có

KM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔKBC cân tại K

c: KB=KC

mà KC<AC

nên KB<AC