K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

Đáp án:

B . ( x + 2 ) 2 + ( y − 1 ) 2 + z 2 = 4

Giải thích các bước giải:

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( a ; b ; c ) và bán kính R có phương trình:

( S ) : ( x − a ) 2 + ( y − b ) 2 + ( z − c ) 2 = R 2

Áp dụng:

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( − 2 ; 1 ; 0 ) và bán kính R = 2 có phương trình:

( S ) : ( x + 2 ) 2 + ( y − 1 ) 2 + z 2 = 4

28 tháng 3 2022

A bạn nhá

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2017

Đừng quan tâm cái \(k2\pi\) đi, lấy nghiệm là số cố định thôi. Ví dụ \(\cos x=1\) thì bạn tìm được dấu bằng xảy ra khi \(x=0\)

8 tháng 7 2017

nghĩa là vứt luôn k2\(\pi\) ạ? chỉ ghi nghiệm là số đằng trước thôi ạ?

11 tháng 5 2020

mk đề cập đến là câu lệnh c++ nha mn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2017

Lời giải:

Quay tam giác $ABC$ quanh cạnh $AB$ , ta thu được hình nón có độ dài bán kính đáy là $AC$, đường sinh là $BC$

Xét tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có:

\(\cos \angle ACB=\frac{AC}{BC}=\cos 60=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow BC=2AC=2a\)

Diện tích xung quanh của hình nón là:

\(S_{xq}=\pi rl =\pi . AC. BC=2\pi a^2\)

Diện tích đáy: \(S_{đ}=\pi r^2=\pi a^2\)

Do đó diện tích toàn phần của hình nón là:

\(S_{tp}=S_{xq}+S_{đ}=3\pi a^2\)

Đù ! sao đăng lên đây?

Với cả tao làm trưởng team cơ mà?

15 tháng 1 2022

mik ko phải team bạn mà cho hỏi 1 câu nha team bn có ai tên Tạ Nguyễn Chấn Phong ko 

8 tháng 5 2020

mp (oyz) tui nhầm

NV
8 tháng 5 2020

4.

Bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ A đến Ox

Trục Ox nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;0;0\right)\) là vtcp

Khoảng cách từ A đến Ox:

\(d\left(A;Ox\right)=\frac{\left|\left[\overrightarrow{OM};\overrightarrow{u}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|}=\frac{\left|\left(0;4;-3\right)\right|}{\left|\left(1;0;0\right)\right|}=\frac{\sqrt{4^2+3^2}}{1}=5\)

\(\Rightarrow R=5\)

5.

\(\overrightarrow{AB}=\left(0;2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(2;0;-2\right)\) ; \(\overrightarrow{BD}=\left(0;0;-3\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(1;1;1\right)\)

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB: \(y-1=0\)

Gọi N là trung điểm BC \(\Rightarrow N\left(2;2;0\right)\)

Phương trình mặt phẳng trung trực của BC:

\(1\left(x-2\right)-1\left(z-0\right)=0\Leftrightarrow x-z-2=0\)

Gọi P là trung điểm BD \(\Rightarrow P\left(1;2;-\frac{1}{2}\right)\)

Phương trình mặt phẳng trung trực BD:

\(z+\frac{1}{2}=0\)

Tọa độ tâm I của mặt cầu là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\x-z-2=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(\frac{5}{2};1;-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(\frac{3}{2};1;-\frac{3}{2}\right)\Rightarrow R=IA=\frac{\sqrt{22}}{2}\)

Bạn kiểm tra lại quá trình tính toán nhé

6.

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;2;4\right)=2\left(1;1;2\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(2;1;-1\right)\)

Phương trình mp trung trực AB:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)+2\left(z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y+2z-1=0\)