K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Chọn A

Tia γ không mang điện  nên  chúng  không  bị  lệch trong điện trường

5 tháng 10 2018

1 tháng 1 2018

Đáp án A

Tại thời điểm t 1 , M đang có li độ cực tiểu. Vì MN = λ /4 nên lúc này M đang ở vị trí cân bằng, lức là N có tốc độ cực đại. Khi đó P cũng đang ở vị trí cân bằng nhưng chuyển động ngược chiều với N, do đó P cũng có tốc độ cực đại. Sau 1/4 chu kì nữa thì N đang ở biên dương, còn M đang ở vị trí cân bằng nên có tốc độ cực đại.

8 tháng 9 2018

29 tháng 3 2019

13 tháng 9 2019

Đáp án D

16 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có:  k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 0 , 4 0 , 6 = 2 3 = 2 n 3 n ⇒ k 1 = 2 n

Vị trí vân sáng trùng:  x s t = k 1 i 1 = k 2 i 2 ⇒ x s t = 2 n i 1

Số vân sáng trùng trong khoảng giữa 2 vân bậc 7 của  λ 1 = λ  thỏa điều kiện:

− 7 i 1 < x s t < 7 i 1 ⇔ − 7 i 1 < 2 n i 1 < 7 i 1 ⇔ − 3 , 5 < n < 3 , 5 ⇒

 

19 tháng 5 2019

26 tháng 12 2017

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm liên tiếp trên phương truyền sóng mà phần tử tại đó dao động vuông pha là d=λ/4

Chọn đáp án C

19 tháng 10 2018

Đáp án B

Điểm M thuộc đoạn AB có phương trình:

(*)

M có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn:

Mặc khác  (1)

và (2)  với

→ 

Vậy: Có 6 giá trị của k