K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải thích nữa nhéCâu 1:Cho hbh ABCD có AC>BD, kẻ CE⊥AB tại E, kẻ CF⊥AD tại F. Đẳng thức nào sau đây đúng?A. AB.AE+AD.AF=AC2                                           B. AB.AE+AD.AF=BD2C. AB.AE+AD.AF=AB2                                      A. AB.AE+AD.AF=AD2Câu 2:Cho htc ABCD có đáy lớn CD, AD=AB, DB=6cm, \(\widehat{C}=60^o\).Kẻ AH⊥DC (H∈DC), AH cắt DB tại I. Độ dài AI là:A. 2cm              B. 3cm                 C. 4cm                  D.5cmCâu 3: Cho tam giác...
Đọc tiếp

Giải thích nữa nhé

Câu 1:

Cho hbh ABCD có AC>BD, kẻ CE⊥AB tại E, kẻ CF⊥AD tại F. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AB.AE+AD.AF=AC2                                           B. AB.AE+AD.AF=BD2

C. AB.AE+AD.AF=AB                                     A. AB.AE+AD.AF=AD2

Câu 2:

Cho htc ABCD có đáy lớn CD, AD=AB, DB=6cm, \(\widehat{C}=60^o\).Kẻ AH⊥DC (H∈DC), AH cắt DB tại I. Độ dài AI là:

A. 2cm              B. 3cm                 C. 4cm                  D.5cm

Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây đúng:

A. \(tan\widehat{MAC}=tan\widehat{B}\)                           B. \(tan\widehat{MAC}=cot\widehat{B}\)

C. \(tan\widehat{MAC}=cot\widehat{C}\)                            D. \(Sin^2\widehat{MAC}+cos^2\widehat{BAM}=\dfrac{AB^2}{BC^2}\)

Câu 4:

Cho ΔABC vuông tại A, (AB<AC). Trên cạnh AC lấy M sao cho \(2\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=90^o\). Trên BC lấy D sao cho BD=BM. Khi đó:

A. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{AB^2}\)                        B. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{2}{AB^2}\)

C. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{4}{3AB^2}\)                      D. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{AC^2}\)

 

4
6 tháng 11 2021

Câu 1:

Kẻ BH⊥AC và DK⊥AC

Dễ thấy \(\Delta AHB\sim\Delta AEC;\Delta AKD\sim\Delta AFC\)

Do đó \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AE};\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AK}{AF}\Leftrightarrow AB\cdot AE=AC\cdot AH;AD\cdot AF=AC\cdot AK\)

\(\Leftrightarrow AB\cdot AE+AD\cdot AF=AC\left(AH+AK\right)=AC^2\left(A\right)\)

6 tháng 11 2021

Câu 2:

ABCD là htc nên \(AD=BC=AB\)

Ta có \(AD=AB=BC=\dfrac{BD}{\tan C}=\dfrac{6}{\sqrt{3}}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AH=AD\cdot\sin D=AD\cdot\sin C=2\sqrt{3}\cdot\sin60^0=3\left(cm\right)\)

\(DH=AD\cdot\cos D=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{DH}{AB}=\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow AI=2IH\)

Mà \(AI+IH=AH=3\Leftrightarrow3IH=3\Leftrightarrow IH=1\Leftrightarrow AI=2\left(cm\right)\left(A\right)\)

 Ta chứng minh

 

Tương tự câu a ta chứng minh được  

Þ AD.AF =AK.AC (2)

 Từ (1) ta có AB.AE = AC.AH (3)

Lấy (3) + (2) ta được AD.AF + AB.AE = AC2 (ĐPCM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2023

Lời giải:

a. Vì $ABCD$ là hình bình hành nên $AB=CD$

$\Rightarrow \frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD$
$\Rightarrow AF=CE(1)$

Mặt khác: $AB\parallel CD\Rightarrow AF\parallel CE(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AECF$ là hình bình hành.

b. 

B, E,F thẳng hàng??? Bạn xem lại đề.

2 tháng 2 2019

a, HS tự chứng minh

b, HS tự chứng minh

c, Chú ý ∆AKD:∆ANC (g.g) và ∆ABI:∆ACM (g.g). Từ đó tính được AD.AN và AB.AM

a: góc AMB=góc AHB=90 độ

=>AMHB nội tiếp

b:góc AFD=góc ADC=góc ABC

Xét ΔABC và ΔAFD có

góc AFD=góc ABC

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔAFD

=>AB/AF=AC/AD

=>AB*AD=AF*AC

11 tháng 9 2021

c) Dễ chứng minh: Tam giác ADK đồng dạng với tam giác ACN (g - g)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AK}{AN}\)

=> AD.AN = AC.AK (1)
Dễ chứng minh: Tam giác ABI đồng dạng với tam giác ACM (g - g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AI}{AM}\)

=> AB.AM = AC.AI (2)

Từ (1) và (2)

=> AD.AN + AB.AM = AC.AK + AC.AI = AC.(AK + AI) = AC. (AK + IK + AI) = AC.(AK + IK + IC) = AC^2