K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

hổ, voi, ngựa : trên cạn  ; cung cấp da, ngà voi,...

chim bồ câu: trên không ; cung cấp thịt,.....

cá thu, cá chép: dưới nước ; cung cấp thịt, lượng hải sản phát triển kinh tế ,...

22 tháng 4 2016

tik nhé!!

22 tháng 4 2016

hổ: cung cấp lông, thịt,... tác hại là gây nguy hiểm cho con người khi lại gần chúng

voi: cung cấp ngà voi, dược liệu,.... tác hại là làm hư hỏng nhà của của dân miền núi mỗi khi có voi rừng

ngựa: thịt,..... tác hại là ko bít

cá thu, cá chép: cung cấp thịt, lượng nông sản lớn để phát triển kinh tế ; tác hại là bó tay hihi!!!!!!!!

22 tháng 4 2016

hổ,voi,ngựa:trên cạn:cung cấp da,ngà voi,...

chim bồ câu:trên cạn:cung cấp thực phẩm,.....

cá thu,cá chép:dưới nước:cung cấp thịt,lương hải sản phát triển kinh tế,...

Tích nha!!!!

27 tháng 8 2015

huhu, giúp e vs mn ơi, e đang cần gấp lắm

27 tháng 8 2015

-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

4 tháng 2 2017

vai trò của cá

undefined

môi trường sống : dưới nước

vai trò và đặc điểm của lưỡng cư

Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư.
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
- Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và bằng da.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.
- Nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
b. Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

6 tháng 2 2017

1. Lớp bò sát

a. Đặc điểm chung

- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn

- Da khô, cơ thể được bao bọc bởi tấm vảy sừng hoặc tấm xương bì, ít tuyến da

- Cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc

- Đa số có màng nhĩ, mắt có mí

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim 3 ngăn (trừ cá sấu 4 ngăn) Đã có vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Động vật biến nhiệt.

- Phân tính: có con đực và con cái. Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối. Trứng lớn có vỏ dai hay thấm vôi.

b. Nơi sống

- Trên mặt đất: thằn lằn

- Trên cây và bay

- Dưới mặt đất

- Sống dưới nước: cá sấu, ba ba

c. Vai trò

- Nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng...

- Có giá trị thực phẩm: thịt rắn, ba ba...

- Làm dược liệu: tắc kè...

- Sản phầm mỹ nghệ...

- Da cá sấu, rắn lớn ... làm nguyên liệu cho công nghiệp thuộc da

2. Chim

a. Đặc điểm

- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống bay lượn

- Có hình dạng ô van ngắn, chi trước biến thành cánh, chi sau biến đổi khác nhau để thích nghi với sống trên cây, đi trên cạn...

- Da mỏng, lông vũ bao phủ gần khắp cơ thể

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn

- Hô hấp bằng phổi, có hệ thống túi khí phát triển len lỏi dưới các nội quan, giúp chim cách nhiệt giảm trọng lượng, hô hấp chủ yếu khi bay

- Động vật hằng nhiệt

- Thụ tinh trong

b. Môi trường sống

- Trên cây, bay và trên mặt đất

- Dưới nước: chim cánh cụt

c. Vai trò

- Nông nghiệp: chim ăn sâu bọ, côn trùng tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ và côn trùng gây hại cho cây trồng

- Chim ăn quả rừng giúp cho việc phát tán cây rừng

- Chim hút mật: giúp hoa thụ phấn

- Làm thực phẩm

- Làm cảnh

- Lông nhiều loại chim có giá trị công nghiệp: làm gối, áo khoác...

3. Thú

a. Đặc điểm của thú

- Động vật có xương sống, sống chủ yếu trên cạn

- Cơ thể phủ lông mao, trù 1 số ít loài ko có lông

- Vỏ da có nhiều tuyến

- Bộ răng phân hóa

- Thị giác, thính giác phát triển

- Tim 4 ngăn, hồng cầu không nhân và lõm 2 mặt

- Hô hấp bằng phổi, phổi có cấu tạo hoàn chỉnh

- Động vật đẳng nhiệt

- Cơ quan giao phối có ở tất cả các loài thú. Thụ tinh trong.

b. môi trường sống

- Chủ yếu sống trên cạn

- dưới đất: chuột đồng, tê tê, chuột chũi

- sống ở cây: linh trưởng, thú túi

- Ở nước: thú mỏ vịt

c. Vai trò

- Cung cấp thực phẩm, sức kéo, làm dược liệu, làm đồ trang sức, mỹ nghệ

- Lấy thịt, da, lông

22 tháng 1 2016

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữ bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

22 tháng 1 2016

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

8 tháng 8 2018

Đáp án C

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Tính trạng phân bố đều ở hai giới mà kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau chỉ có thể giải thích do  tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất.

19 tháng 1 2016

* Vai trò của san hô:

- Lợi ích:

+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

 

* lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

a) Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

b) Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

c) Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

d) Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

26 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

1. Đặc điểm của thực vật hạt kín : 

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

 

 

26 tháng 4 2016

2. - Trong thuốc lá chứa nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicotin gây ung thư phổi

- Cây thuốc phiện chứa nhiều moocphin, heroin, chất độc nguy hiểm này khi sử dụng sẽ gây nghiện, rất khó chữa, có hại cho sức khoẻ bản thân và cho gia đình, xã hội. 

25 tháng 4 2016

Đối với thực vật :

+ Chim giúp phát tán quả và hạt

+ Chim ăn sâu bọ giúp bảo vệ cây trồng

Đối với con người :

+ Làm thực phẩm

+ Lông chim có thể làm chăn đệm, làm đồ trang trí

+ Làm cảnh giúp con người giải trí 

+ Một số loài chim được con người huấn luyện để săn mồi như chim ưng, đại bàng...

haha Không biết đúng ko _ Chúc bạn học tốt haha

23 tháng 1 2017

- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người).

- Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh.

- Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

- Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).

- Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...).