Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết ... đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão"
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: - Đoạn Nhà Trò (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình.
- Từ "Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện ... đến hôm nay, chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em".
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: - Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2)
- Từ "Tôi thét : Các người có của ăn của để, béo múp míp ... đến Có phá hết các vòng vây đi không?".
a) Tha thiết trìu mến (Đoạn cuối chuyện Người ăn xin: từ " Tôi chẳng biết...chút gì của ông lão")
b) Thảm thiết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1: Từ "Năm trước...ăn thịt em"
c) Mạnh mẽ răn đe; Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 2.
"Tôi thét:
- Các người có của ăn của để ...Có phá hết các vòng vây đi không?"
độc thoại là hình thức kết cấu đơn giản nhất trong thơ ca trữ tình dân gian nhằm biểu đạt một cách trực tiếp, giản dị, tự nhiên những ý nghĩ tâm tư tình cảm của các nhân vật trữ tình. Ở dạng này, nội dung của lời ca hướng vào một ý lớn với ngôn ngữ mang tính tự sự. Hình thức này thường được sử dụng trong sinh hoạt dân ca nghi lễ phong tục và dân ca lao động. Đó là những lời hát với những lời lẽ trang trọng kể về sự tích, ca ngợi công đức các anh hùng trong dân ca nghi lễ.
Bề trên hiển thánh đời Trần
Một đình một miếu bốn dân phụng thờ
Anh linh bảo hộ từ xưa
Dân khang vật thịnh đội nhờ thánh công...
k mk nha
- Một câu hỏi : Răng em đau, phải không?
- Một câu kể : Có một lần trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy vào mồm.
- Một câu cảm : Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
- Một câu khiến : Em về nhà đi !
1- a) Tên bài : Một người chính trực
b) Nội dung chính: Tô Hiến Thành, một người ngay thẳng chính trực đặt việc nước lên trên tình riêng
c) Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu
d) Giọng đọc: Chậm rãi rõ ràng dứt khoát
2-a) Tên bài: Những hạt thóc giống
b) Nội dung chính: Sự trung thực dũng cảm của cậu bé Chôm được vua tin yêu và truyền cho ngôi báu
c) Nhân vật: Nhà vua, cậu bé Chôm
d) Giọng đọc: Chậm rãi, khoan thai như người ta đang kể chuyện. Lời của Chôm thật thà, ngay thẳng. Lời của vua ôn tồn, dõng dạc
3-a) Tên bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
b) Nội dung chính: Nỗi ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca về hành động mải chơi của mình, thể hiện sự nghiêm khắc đối với bản thân
c) Nhân vật: An-đrây-ca, người mẹ
d) Giọng đọc: Nhẹ nhàng, âm điệu buồn, xúc động
4-a) Tên bài : Chị em tôi
b) Nội dung chính: Hành động của cô em gái đã làm cho người chị hay nói dối ba để đi chơi thức tỉnh lại
c) Nhân vật: Người chị, cô em gái, người cha
d) Giọng đọc: Hóm hỉnh, nhẹ nhàng, cần thay đổi ngữ điệu đọc cho phù hợp với tính cách của nhân vật. Lời cha ôn tồn khuyên bảo, lời cô em gái hồn nhiên, hóm hỉnh, lời người chị lúc thì lễ phép, lúc thì bực tức
TL:
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta, ông Trần Đại Nghĩa với cương vị là Cục trưởng Cục Quân giới, đã cùng anh em nghiên cứu chế ra nhiều loại vũ khí lợi hại như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe táng và lô cốt giặc,... Nhờ đó, bộ đội ta có thể tấn công quân giặc và thu nhiều thắng lợi.
Để ghi nhớ công lao và thành tích lớn của ông, nãm 1948, Chính phủ đã phong ông hàm Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. Ông được tặng nhiều huân chương cao quý và giải thưởng Hồ Chí Minh.
Theo em, ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn lao như vậy là vì:
- Khi còn trẻ tuổi ông đã có ý chí học tập tốt, quyết vươn lên đạt tới những đỉnh cao về kiến thức.
- Ông là người giàu lòng yêu nước nên sẵn sàng từ bỏ cuộc sống đầy đủ ở nước ngoài để trở về phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân.
+ Học sinh bốc thăm 1 đoạn văn (trong 5 bài đã học ở sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2) rồi đọc thành tiếng.
+ Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên đưa ra.
* Lưu ý: GV ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm.
Bài 1: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (SGK / 21- TV 4 tập 2)
+ Đọc đoạn: “ Năm 1946..............của giặc”
Trả lời: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
Bài 2: Sầu riêng (SGK/ 34 – TV 4 tập II)
+ Đọc đoạn: “ Sầu riêng ..............kì lạ”
Trả lời: Sầu riêng là loại trái quý của vùng nào?
+ Đọc đoạn: “ Hoa sầu riêng.................tháng năm ta”.
Trả lời: Hoa sầu riêng được miêu tả như thế nào?
Bài 3: Hoa học trò (SGK/ 43, - TV 4 tập 2)
+ Đọc đoạn: “ Nhưng hoa càng đỏ..............bất ngờ vậy?”
Trả lời: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
Bài 4: Khuất phục tên cướp biển (SGK/ 66, 67 – TV 4 tập II)
+ Đọc đoạn: “ Tên chúa tàu...........nhìn bác sĩ, quát”
Trả lời: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Đọc đoạn: “ Cơn tức giận..........................nhốt chuồng”
Trả lời: Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
Bài 5: Thắng biển (SGK/ 76, 77 – TV 4 tập 2)
+ Đọc đoạn: “ Mặt trời lên cao dần .........điên cuồng”
Trả lời: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
+ Đọc đoạn: “ Một tiếng reo...................cứng như sắt”
Trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
Biểu điểm chấm đọc thành tiếng:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ rang, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm (1 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng từ (không đọc sai quá 5 tiếng) (1 điểm)
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: (1 điểm)
Câu 9:
tốt bụng
Câu 10:
a) Hà Nội là nơi em sinh ra và lớn lên.
b) Hồ Gươm là thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam.