K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 1

\(log_x\left(x^2y^3\right)=log_xx^2+log_xy^3=2+3log_xy\)

\(\Rightarrow2+3log_xy=1\Rightarrow log_xy=-\dfrac{1}{3}\)

\(N=\dfrac{log_x\left(x^2y^3\right)}{log_x\left(\dfrac{\sqrt[5]{x^3y^2}}{xy^3}\right)}=\dfrac{1}{log_x\left(\sqrt[5]{x^3y^2}\right)-log_xxy^3}=\dfrac{1}{log_x\sqrt[5]{x^3}+log_x\sqrt[5]{y^2}-\left(log_xx+log_xy^3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}log_xy-\left(1+3log_xy\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)-1-3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)}=\dfrac{15}{7}\)

13 tháng 1

E cảm ơn thầy nhiều ạ 

18 tháng 9 2021

Mấy câu này thuộc bài đồng biến nghịch biến nha!!!! 

18 tháng 9 2021

Câu này ý D á bạn

bạn tính đạo hàm của f'(3-x2) ra á xong cho bằng k rồi cho các nghiệm đan dấu rồi xét 

NV
19 tháng 9 2021

16.

Số cạnh của 1 lăng trụ luôn chia hết cho 3 nên A

17.

Chóp có đáy là đa giác n cạnh sẽ có n mặt bên (mỗi cạnh đáy và đỉnh sẽ tạo ra 1 mặt bên tương ứng)

Do đó chóp có n+1 mặt (n mặt bên và 1 mặt đáy)

Chóp có n+1 đỉnh (đáy n cạnh nên có n đỉnh, cộng 1 đỉnh của chóp là n+1)

Do đó số mặt bằng số đỉnh

18. D

19. A

20. C

6 tháng 8 2021

Mình nghĩ câu nói này của Bác mang ý nghĩa: Làm việc gì cũng phải chắc chắn, có lý luận, có hiểu biết thì ta mới giải được vấn đề. 

Đúng k mình nha

#Hoctot

24 tháng 8 2021

“Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế.

Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi…

Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ…

Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông”.

Vai trò quan trọng như vậy, nhưng “kém lý luận” vẫn là căn bệnh đang tồn tại ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên.

c: Xét ΔAKB vuông tại K có KM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot AB=AK^2\left(1\right)\)

Xét ΔAKC vuông tại K có KN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AK^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN và ΔACB có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB

19 tháng 1 2022

Ta xác định : \(D=R\)

\(y=x^4-2x^2+1\Rightarrow'y=4x^3-4x=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=+1\end{matrix}\right.\)

\(f\left(0\right)=1,f\left(2\right)=9,f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow maxy_{\left[0;2\right]}=9\)

NV
24 tháng 3 2022

Câu 23 ko nhầm thì đã làm rồi

24.

\(\int\limits^4_1\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}dx=\int\limits^4_1\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)dx=\left(lnx-ln\left(x+1\right)\right)|^4_1=ln\left(\dfrac{x}{x+1}\right)|^4_1\)

\(=\ln\left(\dfrac{4}{5}\right)-\ln\left(\dfrac{1}{2}\right)=\ln\left(\dfrac{8}{5}\right)\)

\(0< \ln\left(\dfrac{8}{5}\right)< 1\)

25.

\(\int\limits^2_1\dfrac{x^2}{x+1}dx=\int\limits^2_1\left(x-1+\dfrac{1}{x+1}\right)dx=\left(\dfrac{x^2}{2}-x+ln\left(x+1\right)\right)|^2_1\)

\(=\dfrac{1}{2}+\ln\left(\dfrac{3}{2}\right)\)

Cả 4 đáp án đều sai

26.

\(\int\limits^t_0\dfrac{dx}{x^2-1}=\dfrac{1}{2}\int\limits^t_0\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)dx=\dfrac{1}{2}\left(ln\left|x-1\right|-ln\left|x+1\right|\right)|^t_0\)

\(=\dfrac{1}{2}\ln\left|\dfrac{x-1}{x+1}\right||^t_0=\dfrac{1}{2}\ln\left|\dfrac{t-1}{t+1}\right|=-\dfrac{1}{2}\ln3=\dfrac{1}{2}\ln\left(\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{t-1}{t+1}\right|=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(loại\right)\\t=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2022

Câu 23 chưa thầy ơi