K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TT
1
TT
0
26 tháng 9 2017
hỳ hỳ thông cảm nhé mình có 1 năng khiếu rất giỏi là viết chữ xấu đó bạn
DN
1
2 tháng 9 2016
Ta có sơ đồ mạch điện: R1//R2//(R4nt(R5//R6)ntR3)
Điện trở của R4nt(R5//R6)ntR3 là:
R3456=R4+R3+\(\frac{R_5.R_6}{R_5+R_6}\)=10+10+\(\frac{10.10}{10+10}\)= 25(Ω)
Điện trở tương đương của RAB là:
RAB= \(\frac{R_1.R_2.R_{3456}}{R_1.R_{3456}+R_2.R_{3456}+R_1.R_2}\)=\(\frac{10.10.25}{10.25+10.25+10.10}\)= \(\frac{25}{6}\)(Ω)
a) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
\(n_1.\sin i=n_2.\sin r\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\sin30^o=1,2.\sin r\)
\(\Leftrightarrow r\simeq44^0\)
b) Điều kiện để có hiện tượng khúc xạ toàn phần thì
\(i\ge i_{gh}\)với \(\sin i_{gh}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{1,2}{\frac{5}{3}}=0,72\)
\(\Rightarrow i_{gh}\simeq46^o3^'\)
\(\Rightarrow i\ge46^o3^'\)
vậy góc tới phải lớn hoặc bằng 46o3' thì mới có hiện tượng khúc xạ toàn phần
c) theo đề : tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ nên
ta có:
\(i+r=90^o\)
\(\Rightarrow\sin r=\cos r\)
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
\(n_1.\cos r=n_2.\sin r\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\cos r=1,2.\sin r\)
\(\Leftrightarrow r\approx54^o15^'\)
Vậy khi tia khúc xạ vuộng góc với tia phản xạ thì góc khúc xạ bằng 54o15'