">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

a) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\sin i=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\sin30^o=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\simeq44^0\)

b) Điều kiện để có hiện tượng khúc xạ toàn phần thì 

\(i\ge i_{gh}\)với \(\sin i_{gh}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{1,2}{\frac{5}{3}}=0,72\)

\(\Rightarrow i_{gh}\simeq46^o3^'\)

\(\Rightarrow i\ge46^o3^'\)

vậy góc tới phải lớn hoặc bằng 46o3' thì mới có hiện tượng khúc xạ toàn phần

c) theo đề : tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ nên 

ta có:

\(i+r=90^o\)

\(\Rightarrow\sin r=\cos r\)

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\cos r=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\cos r=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\approx54^o15^'\)

Vậy khi tia khúc xạ vuộng góc với tia phản xạ thì góc khúc xạ bằng 54o15'

16 tháng 7 2016

cái chỗ con chuột kia là gì vậy?

26 tháng 9 2017

cái chữ

26 tháng 9 2017

hỳ hỳ thông cảm nhé mình có 1 năng khiếu rất giỏi là viết chữ xấu đó bạn

21 tháng 8 2019

sử dụng công thức tính cđdđ toàn mạch thay vào công thức tính U mạch ngoài

có 2 trường hợp nếu số diện trở nguồn nào âm thì loại

còn dương thì nhận tính bth

2 tháng 9 2016

Ta có sơ đồ mạch điện: R1//R2//(R4nt(R5//R6)ntR3)

Điện trở của R4nt(R5//R6)ntR3 là:

R3456=R4+R3+\(\frac{R_5.R_6}{R_5+R_6}\)=10+10+\(\frac{10.10}{10+10}\)= 25(Ω)

Điện trở tương đương của RAB là:

RAB\(\frac{R_1.R_2.R_{3456}}{R_1.R_{3456}+R_2.R_{3456}+R_1.R_2}\)=\(\frac{10.10.25}{10.25+10.25+10.10}\)\(\frac{25}{6}\)(Ω)