Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
(2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)
⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0
⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0
⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x
⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)
Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)
<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 + 3-5x ) =0
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
=> 2-3x =0 hoặc 11-4x =0
3x = 2 4x =11
x = 2/3 x = 11/4
a) Xét ΔMNI vuông tại M và ΔHPI vuông tại P có
\(\widehat{MIN}=\widehat{HIP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(g-g)
b) Ta có: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(cmt)
nên \(\widehat{MNI}=\widehat{HPI}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)
Xét ΔMNI vuông tại M và ΔMPK vuông tại M có
\(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)(cmt)
Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔMPK(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{MI}{MK}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)
Xét ΔMNP vuông tại M và ΔMIK vuông tại M có
\(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)(cmt)
Do đó: ΔMNP\(\sim\)ΔMIK(c-g-c)
\(b,N=\left(2x-1\right)^2-4\ge-4\\ N_{min}=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,P=\left(2x-5\right)^2+6\left(2x-5\right)+9-4\\ P=\left(2x-5+3\right)^2-4=\left(2x-2\right)^2-4\ge-4\\ P_{min}=-4\Leftrightarrow x=1\\ d,Q=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1\\ Q=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\\ Q_{min}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
6a.
$M=x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$
$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$
Vậy $M_{\min}=\frac{3}{4}$ khi $x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
a: \(=5x^2-10x-5x^2+7x=-3x\)
b: \(=2x^3+3xy^2-4y-3xy^2=2x^3-4y\)
3) \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\) thì (x-2)(x+1)>0
=> x2 -x-2>0
=> x2 - x - \(\dfrac{1}{2}\)- \(\dfrac{3}{2}\)>0
= (x+\(\dfrac{1}{4}\))2 - 3/2 >0
=> x+ 1/4>3/2
=> x>5/4
4) Có x đâu mà tìm bạn??
\(\dfrac{x-3}{3}=4-\dfrac{1-2x}{5}\)
=>5(x-3)=60-3(1-2x)
=>5x-15=60-3+6x
=>5x-15=6x+57
=>6x+57=5x-15
hay x=-72(nhận)
a) Xét ΔABC và ΔAEC có:
AB = AE (giả thiết)
∠BAC = ∠EAC ( vì AC là tia phân giác của ∠BAD)
AC là cạnh chung
=> ΔABC = ΔAEC ( c.g.c)
=> CB = CE (2 canh tương ứng)
Vậy CE = CB
b) Theo phần a: ΔABC = ΔAEC
=> ∠ABC = ∠AEC = 1100 (2 góc tương ứng)
Vì ∠CED và ∠CEA là 2 góc kề bù nên: ∠CED + ∠CEA = 1800
=> ∠CED = 1800 - 1100 = 700
Xét ΔCED có: ∠D = ∠CED = 700
=> Δ CED cân tại C
=> CD = CE
Mà CE = CB (phần a)
=> CD = CB
=> Δ BCD cân tại C
Vậy Δ BCD cân tại C