Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,-1)$
$\Rightarrow -1=(2m-1).0-3m+5$
$\Leftrightarrow -1=-3m+5\Leftrightarrow -6=-3m$
$\Leftrightarrow m=2$
Với $m=2$ thì đths là $y=3x-1$ (bạn có thể tự vẽ)
c.
Giả sử $(d)$ luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi $m$ như đề nói. Gọi điểm đó là $(x_0,y_0)$.
Khi đó:
$y_0=(2m-1)x_0-3m+5, \forall m$
$\Leftrightarrow 2mx_0-x_0-3m+5-y_0=0, \forall m$
$\Leftrightarrow m(2x_0-3)+(5-x_0-y_0)=0, \forall m$
$\Rightarrow 2x_0-3=5-x_0-y_0=0$
$\Leftrightarrow x_0=\frac{3}{2}; y_0=\frac{7}{2}$
Vậy $(d)$ luôn đi qua điểm cố định $(\frac{3}{2}; \frac{7}{2})$
c, A = \(\dfrac{2x+5}{x+1}\) (\(x\ne\) -1)
A \(\in\) Z ⇔ 2\(x\) + 5 ⋮ \(x\) + 1
2(\(x+1\)) + 3 ⋮ \(x\) + 1
3 ⋮ \(x\) + 1
\(x+1\) \(\in\)Ư(3) = { -3; -1; 1; 3}
\(x\) + 1 \(\in\) { -4; -2; 0; 2}
d, B = \(\dfrac{\left(x+4\right)x-2}{\left(x+4\right)}\) (\(x\ne\) -4)
B \(\in\) Z ⇔ (\(x+4\))\(x\) - 2 ⋮ \(x+4\)
2 ⋮ \(x+4\)
\(x+4\) \(\in\) Ư(2) = { -2; -1; 1; 2}
\(x\) \(\in\) { -6; -5; -3; -2}
d: \(\Leftrightarrow x^2-x-1=x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
e: \(\Leftrightarrow x^2-x-2+x-1=3x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-3-3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-7=0\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-7\right)=37\)
Vì Δ>0 nên pt có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{37}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu a: Theo tính chất của tiếp tuyến luôn có \(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)
Nên tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính MO
Câu b :Vì MA,MB là tiếp tuyến tại A,B ; Cát tuyến CD , Nên ta có phương tích Từ M đến đường tròn (O) :
\(MA.MA=MO^2-OI^2\left(1\right)\)
\(MC.MD=MO^2-OI^2\left(2\right)\)
Từ 1, 2 Có \(MC.MD=MA.MA=MA^2\left(dpcm\right)\)
Câu C:Xét tam giác vuông \(\Delta MAO\)Vuông tại A; theo tính chất tiếp tuyến tiếp tuyến luôn có \(AB⊥MO\)tại H .Theo hệ thức lượn trong tam giác vuông : \(OH.OM=OA^2\)(Vì có AH là đường cao) mà \(OM^2=OA^2+MA^2\Rightarrow OM^2=OH.OM+MC.MD\left(dpcm\right)\)
Câu D:Vì theo tính chất của tiếp tuyến có I là điểm chính giữa \(\widebat{AB}\Rightarrow\widebat{AI}=\widebat{BI}\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{IAB}\)(Cùng chắn 2 cung bằng nhau)
nên \(AI\)là phân giác của góc \(\widehat{MAH}\)Nên theo tính chất đường phân giác trong ta có :\(\frac{MI}{MH}=\frac{MA}{HA}\left(3\right)\)
Theo tính chất phương tích của M và (O) có : \(\hept{\begin{cases}MA^2=MC.MA\\MA^2=MH.MO\end{cases}\Leftrightarrow MC.MD=MH.MO\Leftrightarrow\frac{MC}{MH}=\frac{MD}{MO}}\)mà hai tam giác \(\Delta MHC,\Delta MDO\)Chung góc \(\widehat{CMH}\)nên hai tam giác đồng dạng
\(\frac{MH}{CH}=\frac{MD}{MO}\left(4\right)\)
Mặt khác :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{AMO}chung\\\widehat{MHA=\widehat{MA0}}\end{cases}}\Rightarrow\Delta MAO=\Delta MHA\Rightarrow\frac{MO}{OA}=\frac{MA}{AH}\left(5\right)\)
Từ 3,4,5 ta có : \(\frac{IM}{IH}=\frac{MC}{CH}\Rightarrow\)\(CI\)là phân giác của góc \(\widehat{MCH}\)
Đề bài không rõ ràng, em liên hệ người ra đề xem vẽ đồ thị đường thẳng nào? Vì đường thẳng đề cho có a chưa biết
\(a,B=\dfrac{\left(-3+4\right).\left(-3\right)-2}{-3+4}=\dfrac{-3-2}{1}=-5\\ d,A=\dfrac{2.\left(-2\dfrac{1}{3}\right)+5}{-2\dfrac{1}{3}+1}=\dfrac{2.\dfrac{-7}{3}+5}{-\dfrac{7}{3}+1}=\dfrac{-\dfrac{14}{3}+5}{-\dfrac{4}{3}}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{-\dfrac{4}{3}}=-\dfrac{1}{4}\)