Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: Xét ΔABC có AB<BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABM cân tại A
mà \(\widehat{B}=60^0\)
nên ΔABM đều
10 x 10 + 10 x2+80+150x2+500
=100+20+80+300+500
=100+100+300+500
=1000
hok tốt
`@` `\text {dnammv}`
`a,`
Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta CFD\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{BD = CD (D là trung điểm của BC}\\\widehat{\text{B}}=\widehat{\text{C}}\left(\text{ }\Delta\text{ABC cân tại A}\right)\\\widehat{BED}=\widehat{CFD}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\)
`=> \Delta BED = \Delta CFD (ch-gn)`
`-> \text {BE = CF (2 cạnh tương ứng)}`
`b,`
Vì `\Delta BED = \Delta CFD (a)`
`-> \text {DE = DF (2 cạnh tương ứng)}`
`\text {Xét}` `\Delta DEF:`
`\text {DE = DF}`
`-> \Delta DEF` là `\Delta` cân
`c,`
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC (tam giác ABC cân tại A)}\\\text{BE = CF (a)}\end{matrix}\right.\)
`-> \text {AE = AF}`
\(\text{Xét }\Delta\text{ AEF}: \)
`\text {AE = AF}`
`-> \Delta AEF` là `\Delta` cân (tại A).
`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {AFE}\)\(=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(1\right)\)
`\Delta ABC` cân tại `A`
`->`\(\widehat {ABC}= \widehat {ACB}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(2\right)\)
Từ `(1)` và `(2)`
`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {ABC}\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị
`-> \text {EF // BC (tính chất 2 đường thẳng //).}`
4. Tam giác ABC = Tam giác MNP (gt).
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{^B = ^N (2 cặp góc tương ứng).}\\\text{^A = ^M (2 cặp góc tương ứng).}\end{matrix}\right.\)
Mà ^A = 80o (gt).
=> ^M = 80o.
Tam giác ABC = Tam giác MNP (gt).
=> ^C = ^P (2 cặp góc tương ứng).
Mà ^P = 45o (gt).
=> ^C = 45o.
Xét tam giác ABC có: ^A + ^B + ^C = 180o ( Tổng 3 góc trong 1 tam giác).
Mà ^A = 80o (gt).
^C = 45o (cmt).
=> ^B = 55o.
Mà ^B = ^N (cmt).
=> ^N = 55o.
\(\frac{3x+25}{144}=\frac{2y-169}{25}=\frac{z+144}{169}=\frac{3x+2y+z}{338}=\frac{169}{338}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow3x+25=\frac{1}{2}.144=72\)
\(x=\frac{47}{3}\)
\(2y-169=\frac{1}{2}.25=\frac{25}{2}\)
\(y=\frac{363}{4}\)
Lời giải:
$\frac{5^5}{5^x}=5^{18}$
$5^{5-x}=5^{18}$
$5-x=18$
$x=-13$
Ta có \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\)
=> \(\frac{a+b+c+d}{a}+1=\frac{a+b+c+d}{b}+1=\frac{a+b+c+d}{c}+1=\frac{a+b+c+d}{d}+1\)
=> \(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)
Nếu a + b + c + d = 0
=> a + b = -(c + d) ;
b + c = -(d + a)
Khi đó
M = \(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}=\frac{-\left(c+d\right)}{c+d}+\frac{-\left(d+a\right)}{d+a}+\frac{c+d}{-\left(c+d\right)}+\frac{d+a}{-\left(d+a\right)}\)
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -4
Nếu a + b + c + d \(\ne\)0
=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Rightarrow a=b=c=d\)
Khi đó M = \(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}=\frac{2a}{2a}+\frac{2b}{2b}+\frac{2c}{2c}+\frac{2d}{2d}=1+1+1+1=4\)
Vậy khi a + b + c + d = 0 thì M =-4
khi a + b + c+ d \(\ne\)0 thì M = 4
ta có: 2a+b+c+d/a=a+2b+c+d/b=a+b+2c+d/c=a+b+c+2d/d=2a+b+c+d+a+2b+c+d+a+b+2c+d+a+b+c+2d/a+b+c+d=3
suy ra 2a+b+c+d=3a suy ra a=b+c+d
tương tự: b=a+c+d,c=a+b+d,d=a+b+c
cộng lại ta có: a+b+c+d=b+c+d+a+c+d+a+b+d+a+b+c
suy ra 0=2(a+b+c+d) suy ra a+b+c+d=0 suy ra a+b=-(c+d),b+c=-(d+a),(c+d)=-(a+b),(d+a)=-(b+c) (1)
vì thế thay (1) vào M ta tính đc M=-4