Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b
Theo đề, ta có:
x = 4a + 1
x = 25b + 3
<=> 4a + 1 = 25b + 3
4a = 25b + 2
a = (25b + 2)/4
b = 2 ; a = 13 <=> x = 53
b = 6 ; a = 38 <=> x = 153
b = 10 ; a = 63 <=> x = 253
b = 14 ; a = 88 <=> x = 353
b = 18 ; a = 113 <=> x = 453
...
Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.
Gọi số đó là a
a chia 4 dư 1 => a -1 chia hết cho 4 => a -1 + 48 = a + 47 chia hết cho 4
a chia 25 dư 3 => a - 3 chia hết cho 25 => a - 3 + 50 = a + 47 chia hết cho 25
=> a + 47 \(\in\) BC(4;25) = B(100) = {0;100;200;...}
Vì a là số tự nhiên nên a + 47 > 0
=> a + 47 = 100 hoặc 200; ...
a+ 47 = 100 => a = 53
a + 47 = 200 => a = 153
...
Vậy a là số tự nhiên sao cho a = 100k - 47 (k \(\in\)N*)
n chia 8 dư 7 ⇒⇒ (n+1) chia hết cho 8
n chia 31 dư 28 nên (n+3) chia hết cho 31
Ta có ( n+ 1) +64 chia hết cho 8 ( vì 64 chia hết cho 8)
= (n+3) + 62 chia hết cho 31
Vậy (n+65) vừa chia hết cho 31 và 8
Mà (31,8) = 1( ước chung lớn nhất)
⇒⇒ n+65 chia hết cho 248
Ta thấy Vì n<=999 nên (n+65) ⇐⇐ 1064
⇔⇔ (n+65)/ 248 <= 4,29
Vì (n+65)/ 248 nguyên và n lớn nhất nên (n+65)/ 248 = 4
⇒⇒ n= 927
Gọi số cần tìm à x ( x thuộc N*)
Theo bài ra: x chia 3,4, 5,6 có số dư lần lượt là 1,2,3,4
=> x+2 chia hết cho 3,4,5,6
=> x+2 thuộc bội chung của 3,4,5,6
Mà BCNN(3,4,5,6) = 60
=> BC(3,4,5,6) = BC(60)
=> x+2 thuộc vào BC(60)
=> x+2 = 60k ( với k thuộc N* )
=> x= 60k-2 (*)
Mà x chia hết vho 11
=> 60k-2 c/h cho 11
=> 60k-2-418 c/h cho 11
=> 60k-420 c/h cho 11
=> 60(k-7) c/h cho 11
=> k-7 c/h cho 11 (do (60,11)=1)
=> k-7 = 11a (với a thuộc N*)
=> k = 11a+7
Thay k = 11a+7 vào (*) ta đc:
x = 60(11a+7)-2
=> x = 60.11a + 60.7 - 2
=> x = 660a + 418
Vậy dạng tổng quát của số thỏa mãn đề bài là 660a + 418 (với a thuộc N*)
Gọi số cần tìm là a ( a\(\in\)N , 10 \(\le\)a\(\le\)99ư )
Theo đề ta có :
a : 4 dư 1 => a - 1 \(⋮\)4 => a - 1 - 12 \(⋮\)4 => a - 13 \(⋮\)4
a : 5 dư 3 => a - 3 \(⋮\)5 => a - 3 - 10 \(⋮\)5 => a - 13 \(⋮\)5
Suy ra a - 13 \(\in\) BC ( 4 , 5 )
Mà 4 = 22 ; 5 = 5
=> BCNN ( 4 , 5 ) = 22 . 5 = 20
a - 13 \(\in\)B ( 20 ) = { 0 ; 20 ; 40 ; 60 ; 80 ; 100 ; ... }
=> a \(\in\){ 13 ; 33 ; 53 ; 73 ; 93 ; 113 ; ... }
Mà 10 \(\le\)a\(\le\)99 nên a \(\in\){ 13 ; 33; 53 ; 73 ;93 }
Vậy số đó là 13 ; 33 ; 53 ; 73 hoặc 93 .