K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

\(\left|3-2x\right|=3x-7\)

Trường hợp 1: \(3-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{3}{2}\)

\(3-2x=3x-7\Leftrightarrow-5x=-10\Leftrightarrow x=2\)(Loại)

Trường hợp 2: \(3-2x< 0\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)

\(3-2x=-\left(3x-7\right)\Leftrightarrow3-2x=7-3x\Leftrightarrow x=4\)(Thỏa mãn)

25 tháng 8 2021

\(\left|3x\right|=7\)

Trường hợp 1: \(3x=7\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\)

Trường hợp 2: \(3x=-7\Leftrightarrow x=\frac{-7}{3}\)

GHI CÂU HỎI RA

6 tháng 2 2016

Ghi câu hỏi ra luôn rồi mình giải

18 tháng 2 2017

A=|x - 2009| + |x - 2010| + |x - 2011| 

*TH1: Xét x ≤ 2009 ; khi đó 

. A = 2009 - x + 2010 - x + 2011 -x 

. A = 6030 - 3x 

có x ≤ 2009 --> -x ≥ -2009 --> -3x ≥ -6027 --> 6030 - 3x ≥ 3 

Dấu " = " <=> x = 2009 

--> Amin = 3 <=> x = 2009 

*TH2 : Xét 2009 < x ≤ 2010 ; ta có 

. A = x - 2009 + 2010 - x + 2011 - x 

. A = 2012 - x 

có x ≤ 2010 --> -x ≥ -2010 --> 2012 - x ≥ 2 

--> Amin = 2 <=> x = 2010 

*TH3 : Xét 2010 < x < 2011 ; ta có : 

. A = x - 2009 + x - 2010 + 2011 - x 

. A = x - 8 > 2010 - 8 = 2002 --> không có min 

*TH4 : Xét x ≥ 2011 ; ta có : 

. A = x - 2009 + x - 2010 + x - 2011 

. A = 3x - 6030 ≥ 3.1011 - 6030 = 3 

Dấu " = " <=> xảy ra <=> x = 2011 

--> Amin = 3 <=> x = 2011 

** Kết hợp các trường hợp trên lại ta có : 

Amin = 2 <=> x = 2010 

18 tháng 2 2017

oái,sai rồi

28 tháng 2 2016

x=-2,500620501

26 tháng 4 2017

https://www.facebook.com/boy.capricorn.official
mình là hsg toán 8, kb vs face mình đi
-->(x+2)(x+5)(x+3)(x+4)=24-->(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)=24
đặt a=x^2+7x+11
-->a^2-1=24-->.....

26 tháng 4 2017

Là sao ạ

7 tháng 11 2021

éo hỉu

MỌI NGƯỜI CÓ THỂ GIÚP TÔI GIẢI BÀI TOÁN NÀY ĐƯỢC KHÔNG Ạ ĐỂ TỐI ĐẾN LẠI MƠ TIẾP NÓI KẾT QUẢ CHO NGƯỜI ĐÓ MÀ HÌNH NHƯ CÓ GÌ SAI SAI NHỈ ???

Vì ∞∞∞∞ rơi vào dạng không xác định, ta áp dụng quy tắc L'Hospital's. Quy tắc L'Hospital khẳng định rằng giới hạn của một thương các hàm số bằng giới hạn của thương các đạo hàm của chúng.

limn→∞n√n=limn→∞ddn[n]ddn[√n]

1 tháng 4 2016

Kẻ CM // OA, với M thuộc OB

Ta có góc OCM = góc AOC (so le trong) ; góc AOC = góc COM = 600 ( OC là phân giác) => góc OCM = góc COM = 600

Vậy tam giác OCM đều => OC = CM = MO

Ta lại có MC/OA = MB/OB => MC/OA = (OB - OM)/OB => MC/OA = 1 - OM/OB => MC/OA + OM/OB =1

=> OC/OA + OC/OB = 1 hay 1/OA + 1/OB = 1/OC (đpcm)